Danh mục

Phân tích BLER trong hệ thống đa truy nhập không trực giao truyền gói tin ngắn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo "Phân tích BLER trong hệ thống đa truy nhập không trực giao truyền gói tin ngắn" đề xuất và phân tích hiệu suất của hệ thống vô tuyến chuyển tiếp gói tin ngắn đa truy nhâp không trực giao (NOMA: non-orthogonal multiple access) trên kênh truyền Nakagami-m. Dựa vào phép xấp xỉ đạo hàm tuyến tính, khai triển tích phân Gaussian-Chebyshev, tích phân Riemann và hàm Gamma không hoàn chỉnh, bài báo đã tính toán được các biểu thức tường minh của tỷ lệ lỗi khối (BLER: block error rate). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích BLER trong hệ thống đa truy nhập không trực giao truyền gói tin ngắn Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023)PHÂN TÍCH BLER TRONG HỆ THỐNG ĐA TRUY NHẬP KHÔNG TRỰC GIAO TRUYỀN GÓI TIN NGẮN Hà Quốc Anh∗ , Chu Tiến Dũng∗ , Nguyễn Hữu Minh∗ , Trần Mạnh Hoàng∗ ∗ Trường Đại học thông tin liên lạc, Nha Trang, Việt Nam Emails:{haquocanh, chutiendung, nguyenhuuminh, tranmanhhoang}@tcu.edu.vn Tóm tắt nội dung—Bài báo này đề xuất và phân tích hiệu nâng cao hiệu quả phổ tần và khả năng kết nối quy mô lớn chosuất của hệ thống vô tuyến chuyển tiếp gói tin ngắn đa truy các mạng không dây [7], [8]. Hiện tại, đã có một số nghiênnhâp không trực giao (NOMA: non-orthogonal multiple access) cứu về SPC trong hệ thống NOMA. Cụ thể, trong [9] đã đềtrên kênh truyền Nakagami-m. Dựa vào phép xấp xỉ đạo hàm xuất hệ thống NOMA truyền tín hiệu đường xuống với kíchtuyến tính, khai triển tích phân Gaussian-Chebyshev, tích phânRiemann và hàm Gamma không hoàn chỉnh, bài báo đã tính thước gói tin ngắn. Hiệu quả truyền gói tin ngắn trong hệtoán được các biểu thức tường minh của tỷ lệ lỗi khối (BLER: thống NOMA đường lên được khảo sát ở công trình [10]. Mộtblock error rate). Mặt khác, thông qua kết quả mô phỏng cho nghiên cứu khác đánh giá hiệu năng của hệ thống NOMAthấy có thể lựa chọn hệ số phân bổ công suất hợp lý nhằm cải truyền gói tin ngắn trong điều kiện tách tín hiệu khử nhiễuthiện phẩm chất BLER. Dựa vào kết quả mô phỏng và yêu cầu nối tiếp (SIC: successive interference cancelation) hoàn hảođộ tin cậy của hệ thống có thể thiết kế số bít truyền và chiều dài hoàn hảo và không hoàn hảo [11]. Trong các công trình trênkênh sử dụng hợp lý theo yêu cầu dịch vụ. Ngoài ra bài báo cũngcho thấy rằng hệ thống vô tuyến chuyển tiếp NOMA do chúng đã tính toán biểu thức tỉ lệ lỗi gói (BLER: block error rate) đểtôi đề xuất có thể đáp ứng các yêu cầu độ tin cậy cao và độ trễ làm tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hệ thống NOMA-SPC. Sửthấp (URLLC: Ultra-reliable low latency communications). Đặc dụng các biểu thức BLER, các tác giả đã đánh giá tác độngbiệt độ tin cậy đạt được lớn hơn 99,99%, tức là BLER nhỏ hơn của các tham số cấu hình cứng hệ thống và tốc độ mã hóa10−4 khi SNR lớn hơn 20 dB. Kết quả phân tích trong bài báo kênh lên BLER của người dùng và thông lượng có thể đạtđược kiểm chứng bằng kết quả mô phỏng Monte-Carlo. Từ đó được. Ngoài ra, Yin và cộng sự trong [12] đã đề xuất thuậtcung cấp những hiểu biết sâu sắc về việc tối ưu hóa mức phân toán quản lý gói truyền cho hệ thống NOMA hợp tác truyềnbổ công suất để giảm thiểu BLER của hệ thống. Thực hiện sosánh BLER của hệ thống NOMA với OMA và cho kết quả phẩm dạng SPC và đề xuất thuật toán giảm thiểu mức tiêu thụ năngchất của NOMA tốt hơn OMA. lượng. Mặc dù các nghiên cứu [9]–[12] đã khảo sát kỹ thuật Từ khóa: NOMA, OMA, BLER, SPC, SIC, số lần sử SPC và NOMA, phân tích phẩm chất BLER và bài toán tối ưu,dụng kênh. so sánh hiệu suất của các sơ đồ NOMA-SPC và OMA-SPC. Tuy nhiên các công trình trên chỉ phân tích hiệu quả truyền I. GIƠI THIỆU thông của các hệ thống NOMA điểm-điểm. Hiện nay nhu cầu của người dùng dịch vụ Internet-of-Thing Trong khi đó, hệ thống chuyển tiếp đã được biết đến như(IoT) tăng nhanh, các dịch vụ yêu cầu thời gian thực ngày càng một phương pháp hiệu quả nhằm mở rộng vùng phủ sóng, tiếtnhiều như trong khám bệnh từ xa, thành phố thông minh. Từ kiệm công suất phát và nâng cao hiệu quả truyền dữ liệu bằngđó, đòi hỏi hệ thống truyền thông phải đáp ứng được độ trễ cách sử dụng các nút chuyển tiếp trung gian để hỗ trợ truyềncực thấp và độ tin cậy cao (URLLC: Ultra-reliable low latency tin. Gần đây, nghiên cứu SPC trong mạng chuyển tiếp để nângcommunications). Để giải quyết vấn đề này, truyền thông gói cao hiệu suất hệ thống và đáp ứng các yêu cầu dịch vụ chongắn (SPC: Short packet communication) được xác định là một mạng 5G và 6G cũng đã được thực hiện. Cụ thể, Yifan Gutrong các kĩ thuật tiềm năng đáp ứng được tiêu chuẩn URLLC ...

Tài liệu được xem nhiều: