Danh mục

Phân tích các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 287.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thăng lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc. Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng và tiến bước lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau khi hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, từ năm 1960 miền Bắc bắt đầu áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, đất nước ta hoàn toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đề tài: Phân tích các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp . GVHD : Vũ Hải Hà Nhóm thực hiện : Nhóm 10 Page 1 Kết cấu Phần I : Phần mở đầu Phần II : Nội dung Tìm hiểu về cơ chế 1. Đặc trưng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp 2. Hình thức bao cấp 3. Ưu nhược điểm 4. Nhu cầu đổi mới cơ chế 5. Phần III : Kết luận Phần mở đầu I. Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thăng lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc. Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng và tiến bước lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau khi hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, từ năm 1960 miền Bắc bắt đầu áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, đất nước ta hoàn toàn thống nhất. Cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội. Định hướng của Đảng và Nhà nước: xây dựng nền kinh tế theo mô hình KHH tập trung. Cơ chế này có những ưu điểm thích hợp cho hoàn cảnh hiện tại của đất nước lúc đó, nhưng cũng có nhiều hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước sau này. Vậy cơ chế đó như thế nào ? Có ưu nhược điểm gì ? Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu. Nội dung II. 1. Tìm hiểu về cơ chế Khái niệm a. Page 2 Cơ chế có thể hiểu là hệ thống cùng với những quy tắc, phương thức nhằm vận hành hệ thống đó. Cơ chế kinh tế là bản thân nền kinh tế cùng với các hình thức hoạt động của nền kinh tế đó dưới tác động của các quy luật kinh tế và quy luật khác. Cơ chế quản lý kinh tế là là toàn bộ hệ thống pháp quy, gồm những hình thức,cách thức và phương tiện mà nhà nước sử dụng để quản lý và điều hành nền kinh tế. b. Loại hình cơ chế Lịch sử phát triển kinh tế đã trải qua ba loại hình cơ chế kinh tế : Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ( bàn tay hữu hình ) : Được hiểu cơ chế trong đó nền - kinh tế vận động dưới sự kiểm soat của nhà nước về các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động của nền kinh tế, không coi trọng các quy luật thị trường. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác hầu như không được chú trọng. Cơ chế thị trường ( bàn tay vô hình ) : Sự vận động của nền kinh tế dưới tác động của - quy luật thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Nhà nước hầu như không can thiệp hoặc can thiệp rất ít vào nền kinh tế. Cơ chế hỗn hợp : Nền kinh tế vừa có sự can thiệp của nhà nước vừa tuân theo quy - luật thị trường. Đây là cơ chế hiện nay nước ta đang áp dụng. Quy trình kế hoạch hóa c. Quy trình kế hoạch hóa thực hiện theo công thức” Một lên, hai xuống” Cái xuống thứ nhất: Bộ chính trị, Trung ương Đảng, Chính phủ giao cho ủy ban k ế - hoạch nhà nước tinh toán “ số liệu kiểm tra” rồi phân bổ chỉ tiêu cho các b ộ, ngành, Page 3 tỉnh. Sau đó, số liệu lại được chuyển xuống các cấp thấp hơn là các c ục, v ụ, xí nghiệp, công ty, xã, phường... - Cái lên: Mỗi cơ sở phải tự xây dựng kế ho ạch của mình và trình lên c ấp trên b ằng cách cân đối giữa “ số liệu kiểm tra” được đưa xuống với số liệu điều tra tai cơ sở. - Cái xuống thứ 2: Kế hoạch cuối cùng được đưa ra sau khi c ấp trên xem xét “ s ố li ệu điều tra” và kế hoạch của cấp dưới. Kế hoạch này được trở thành chỉ tiêu pháp l ệnh và giao lại xuống dưới. Quy trình kế hoạch hóa này thường được bắt đầu thực hiện từ cuối năm trước đến khoảng tháng 3 năm sau thì có các chỉ tiêu, pháp lệnh cụ thể. Tuy nhiên, cũng có khi x ảy ra hiện tượng “ trễ” trong việc cân đối số liệu giữa các cấp và phải đến tháng 6 ho ặc tháng 7 chỉ tiêu mới được đưa xuống. Khi đó, thời gian thực hiện kế hoạch sẽ ngắn h ơn rât nhi ều trong khi chỉ tiêu thường cao, gây khó khăn cho các cấp thực hiện. 2. Đặc trưng cơ chế a. Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt tư trên xuống dưới. Tính pháp lệnh thể hiện ở chỗ: Nhà nước xây dựng các chỉ tiêu một cách ch ủ quan, sau đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm chí c ả hợp tác xã th ưc hi ện. Các doanh nghi ệp hoạt động trên cơ sở của các quyết định của cơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền và các ch ỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức nhà máy, nhân sự, tiền lương... đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Mọi sự thay đổi trong kế hoạch và tổ chức thực hiện đều phải báo cáo lên cơ quan chủ quản, khi nào được chấp nhận mới được triển khai. Page 4 Hệ thống chỉ tiêu thể hiện ở chỗ: sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu và phân phối cho ai? Cấp phát vốn, vật tư doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà n ước cũng đều nằm trong chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao cho. Nhà nước thực hiện chế độ bao cấp đối với mọi đơn vị cấp dưới và doanh nghiệp nhà nước, kể cả hợp tác xã. Đ ầu vào c ủa các doanh nghiệp – các yếu tố sản xuất do nhà nước cấp hoàn toàn. Do vậy toàn b ộ sản ph ẩm làm ra đều phải giao nộp lại cho nhà nước để nhà nước phân phối. Hợp tác xã cũng phải bán toàn bộ sản phẩm cho nhà nước với giá rất rẻ. Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đên một vấn đề duy nhất đó là hoàn thành ch ỉ tiêu, dù cho chỉ tiêu đó có phi lý đến đâu. Bởi vì, doanh nghi ệp không ph ải ng ười đ ịnh giá bán s ản phẩm, không quan tâm đến cái gọi là lỗ hay lãi. Chế độ tài chính c ủa nhà n ước th ực hi ện theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ. Nghĩa là Nhà n ước sẽ thu lợi nhuận khi có lãi, và ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: