Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến Bến Tre của khách du lịch nội địa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết kết hợp mô hình của Um. S, Crompton. J. L (1992) và Hoàng Thị Thu Hương (2016) để vận dụng nghiên cứu một địa phương cụ thể trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến Bến Tre của khách du lịch nội địa TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 1 (2022): 174-185 Vol. 19, No. 1 (2022): 174-185 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.1.3153(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu * PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN BẾN TRE CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Nguyễn Thị Bình1*, Lã Thúy Hường2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Sài Gòn, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bình – Email:binhnt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 17-6-2021; ngày nhận bài sửa: 11-9-2021; ngày duyệt đăng: 05-01-2022TÓM TẮT Quyết định lựa chọn điểm tham quan và lưu trú của khách du lịch nội địa phụ thuộc nhiềunhân tố, do đó phải xác định rõ mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với quyết định lựa chọnđiểm đến của du khách. Bài báo kết hợp mô hình của Um. S, Crompton. J. L (1992) và Hoàng ThịThu Hương (2016) để vận dụng nghiên cứu một địa phương cụ thể trên cơ sở sử dụng phương phápphân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA). Kết quả nghiên cứu cho thấy có4 nhóm nhân tố, gồm: động cơ du lịch; hình ảnh điểm đến; chi phí chuyến đi; thông tin quảng bá.Giữa các nhân tố này có sự khác nhau về giá trị của hệ số hồi quy. Đây là cơ sở để nhận diện thứtự quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Bến Tre. Kết quảnghiên cứu này có thể làm căn cứ đề xuất thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các giải pháp nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh cũng như khả năng thu hút khách du lịch nội địa đến Bến Tre. Từ khóa: tỉnh Bến Tre; lựa chọn điểm đến; nhân tố khám phá (EFA)1. Đặt vấn đề Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là một trong những vấn đề cốt lõi và quantrọng nhất của hành vi tiêu dùng du lịch. Tổng quan cơ sở lí thuyết cho thấy hành vi lựachọn điểm đến của du khách thường được xác định là kết quả của nhiều sự lựa chọn. Điềuđó có nghĩa là trên cơ sở các thông tin có liên quan tới điểm đến và dựa vào những kí ứccủa mình du khách sẽ đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến phù hợp nhất. Cách lựa chọnnày thường xuất phát từ việc tham khảo, đánh giá cho đến cam kết ưu tiên lựa chọn củakhách du lịch (Huynh & Nguyen, 2017). Đối với du lịch nội địa, việc chi tiêu của du kháchchỉ tác động tới cơ cấu thu chi của cư dân theo vùng chứ không làm thay đổi về mặt tổngdoanh thu của cả nước (Nguyen, 2020).Cite this article as: Nguyen Thi Binh, & La Thuy Huong (2022). Actors affecting the destination choice –Ben Tre for domestic tourists. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(1), 174-185. 174Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Bình và tgk Bến Tre là một trong những địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL), đã và đang khai thác các giá trị tài nguyên du lịch phục vụ phát triển sản phẩmdu lịch đặc thù cấp quốc gia. Để nâng cao năng lực cạnh tranh với các địa phương khác,Bến Tre cần tạo nên sự khác biệt về sản phẩm du lịch của địa phương, nhằm thu hút kháchdu lịch. Bài viết sử dụng mô hình lí thuyết nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việclựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đối với trường hợp cụ thể tỉnh Bến Tre có ýnghĩa cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn.2. Giải quyết vấn đề2.1. Phương pháp và mô hình lựa chọn nghiên cứu2.1.1. Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, sau đó xử lí bằng phần mềm SPSSđể phân tích kết quả khảo sát. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi vàphỏng vấn bán cấu trúc 210 du khách nội địa đến Bến Tre (theo phương pháp lấy mẫuthuận tiện). Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert (5 mức độ) để đo thái độ lựa chọn điểm đếnthông qua các phát biểu thể hiện động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến, chi phí chuyến đi vàthông tin quảng bá. Kết quả khảo sát được xử lí để xác định sự phù hợp của mô hình líthuyết với thực tiễn. Sau đó phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để xácđịnh vai trò của từng nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Bến Tre làm điểmđến của khách du lịch nội địa, từ đó đề xuất thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như khả năng thu hút khách du lịch nội địacủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến Bến Tre của khách du lịch nội địa TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 1 (2022): 174-185 Vol. 19, No. 1 (2022): 174-185 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.1.3153(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu * PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN BẾN TRE CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Nguyễn Thị Bình1*, Lã Thúy Hường2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Sài Gòn, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bình – Email:binhnt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 17-6-2021; ngày nhận bài sửa: 11-9-2021; ngày duyệt đăng: 05-01-2022TÓM TẮT Quyết định lựa chọn điểm tham quan và lưu trú của khách du lịch nội địa phụ thuộc nhiềunhân tố, do đó phải xác định rõ mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với quyết định lựa chọnđiểm đến của du khách. Bài báo kết hợp mô hình của Um. S, Crompton. J. L (1992) và Hoàng ThịThu Hương (2016) để vận dụng nghiên cứu một địa phương cụ thể trên cơ sở sử dụng phương phápphân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA). Kết quả nghiên cứu cho thấy có4 nhóm nhân tố, gồm: động cơ du lịch; hình ảnh điểm đến; chi phí chuyến đi; thông tin quảng bá.Giữa các nhân tố này có sự khác nhau về giá trị của hệ số hồi quy. Đây là cơ sở để nhận diện thứtự quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Bến Tre. Kết quảnghiên cứu này có thể làm căn cứ đề xuất thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các giải pháp nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh cũng như khả năng thu hút khách du lịch nội địa đến Bến Tre. Từ khóa: tỉnh Bến Tre; lựa chọn điểm đến; nhân tố khám phá (EFA)1. Đặt vấn đề Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là một trong những vấn đề cốt lõi và quantrọng nhất của hành vi tiêu dùng du lịch. Tổng quan cơ sở lí thuyết cho thấy hành vi lựachọn điểm đến của du khách thường được xác định là kết quả của nhiều sự lựa chọn. Điềuđó có nghĩa là trên cơ sở các thông tin có liên quan tới điểm đến và dựa vào những kí ứccủa mình du khách sẽ đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến phù hợp nhất. Cách lựa chọnnày thường xuất phát từ việc tham khảo, đánh giá cho đến cam kết ưu tiên lựa chọn củakhách du lịch (Huynh & Nguyen, 2017). Đối với du lịch nội địa, việc chi tiêu của du kháchchỉ tác động tới cơ cấu thu chi của cư dân theo vùng chứ không làm thay đổi về mặt tổngdoanh thu của cả nước (Nguyen, 2020).Cite this article as: Nguyen Thi Binh, & La Thuy Huong (2022). Actors affecting the destination choice –Ben Tre for domestic tourists. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(1), 174-185. 174Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Bình và tgk Bến Tre là một trong những địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL), đã và đang khai thác các giá trị tài nguyên du lịch phục vụ phát triển sản phẩmdu lịch đặc thù cấp quốc gia. Để nâng cao năng lực cạnh tranh với các địa phương khác,Bến Tre cần tạo nên sự khác biệt về sản phẩm du lịch của địa phương, nhằm thu hút kháchdu lịch. Bài viết sử dụng mô hình lí thuyết nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việclựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đối với trường hợp cụ thể tỉnh Bến Tre có ýnghĩa cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn.2. Giải quyết vấn đề2.1. Phương pháp và mô hình lựa chọn nghiên cứu2.1.1. Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, sau đó xử lí bằng phần mềm SPSSđể phân tích kết quả khảo sát. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi vàphỏng vấn bán cấu trúc 210 du khách nội địa đến Bến Tre (theo phương pháp lấy mẫuthuận tiện). Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert (5 mức độ) để đo thái độ lựa chọn điểm đếnthông qua các phát biểu thể hiện động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến, chi phí chuyến đi vàthông tin quảng bá. Kết quả khảo sát được xử lí để xác định sự phù hợp của mô hình líthuyết với thực tiễn. Sau đó phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để xácđịnh vai trò của từng nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Bến Tre làm điểmđến của khách du lịch nội địa, từ đó đề xuất thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như khả năng thu hút khách du lịch nội địacủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi tiêu dùng du lịch Khách du lịch nội địa Động cơ du lịch Sản phẩm du lịch địa phương Phát triển nguồn nhân lực du lịchTài liệu liên quan:
-
9 trang 197 0 0
-
10 trang 136 0 0
-
138 trang 88 2 0
-
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 1
60 trang 61 0 0 -
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 2: Động cơ và loại hình du lịch
11 trang 56 1 0 -
59 trang 53 1 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn du lịch xanh ở Việt Nam
20 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
70 trang 45 0 0 -
Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch nội địa tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
7 trang 35 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 15/2016
134 trang 35 0 0