Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lân
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.32 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu phân tích các nhân vật: tràng, người vợ nhặt, bà cụ tứ trong truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân sẽ giúp bạn có thêm những ý tưởng hay cho bài văn của mình, giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lânVăn phân tích tác phẩm:Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lânBài làmNạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân -một nhà vănhiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đivề với “thuần hậuphong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩmXóm ngụ cư khi hoàbình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyệnấy. Và cuối cùng,truyện ngắn Vợ Nhặt ra đời. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vàothiên truyện của mìnhmột khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp củatình người và niềmhi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo tiêu biểu nhưTràng, người vợ Nhặt vàbà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện rất thành công khả năng dựng truyện, dẫntruyện và đặc sắc nhấtlà Kim Lân đã có công khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ.Trong một lần phát biểu, Kim Lân đã từng nói “Khi viết về nạn đói người tathường viết vềsự khốn cùng và bi thảm.Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩđến những con ngườichỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn nhưng những conngười ấy không nghĩ đếncái chết mà vẫn hướng tới cuộc sống, vẫn hi vọng, vẫn tin tưởng vào tươnglại.Họ vẫn muốn sống,sống cho ra con người”. Đó chính là tình người và niềm hi vọng về cuộcsống về tương lai củanhững con người đang kề cận với cái chết. Bằng cách dẫn truyện, xây dựnglên tình huống “nhặtvợ” tài tình kết hợp với khả năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thậttinh tế và sử dụng thànhcông ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đời thường nhưng có sự chọnlọc kĩ lưỡng, nhà vănđã tái hiện lại trước mắt chúng ta một không gian đói thật thảm hải ,thêlương. Trong đó ngổnngang những kẻ sống người chết, những bóng ma vật vờ, lặng lẽ giữa tiếngkhóc hờ và tiếng gàothét gửi gắm trong không gian tối đen như mực ấy những mầm sống đang cốvươn đến tương lai,những tình cảm chân thành, yêu thương bình dị nhưng rất đỗi cao quý ấy vànhà văn đã để nhữngsố phận như anh Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ được thăng hoa trướcngọn cờ đỏ phấp phớicùng đám người đói phá kho thóc của Nhật ở cuối thiên truyện.Có thể nói rằng Kim Lân đã thực sự xuất sắc khi dựng lên tình huống “nhặtvợ” của anh CuTràng. Tình huống ấy là cánh của khép mở để nhân vật bộc lộ nét đẹp trongtâm hồn mình. Dườngnhư trong đói khổ người ta dễ đối xử tàn nhẫn với nhau khi miếng ăn củamột người chưa đủ thìlàm sao có thể đèo bồng thêm người này người kia. Trong tình huống ấy,người dễ cấu xé nhau,dễ ích kỉ hơn là vị tha và người ra rất dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho nhau đaukhổ. Nhưng nhà vănKim Lân lại khám phá ra một điều ngược lại ở các nhân vật anh Cu Tràng,người vợ nhặt và bà cụTứ. Chúng ta từng kinh hãi trước “xác người chết đói ngập đầy đường”,“người lớn xanh xám nhưnhững bóng ma”, trước “không khí vẩn lên mùi hôi của rác rưởi và mùi gâycủa xác người”, từngớn lạnh trước “tiếng quạ kêu gào thảm thiết” ấy nhưng lạ thay chúng ta thậtkhông thể cầm lòngxúc động trước nghĩa cử cao đẹp mà bình thường, dung dị ấy của Tràng, bàcụ Tứ và của người vợTràng nữa. Một thanh niên của cái xóm ngụ cư ấy như Tràng, một con người– thân xác vạm vỡ,lực lưỡng ấy dường như ngờ nghệch thô kệch và xấu xí ấy lại chứa đựng biếtbao nghĩa tình caođẹp. “Cái đói đã tràn vào xóm tự lúc nào”, vậy mà Tràng vẫn đèo bòng thêmmột cô vợ trong khianh không biết cuộc đời phía trước mình ra sao. Tràng đã thật liều lĩnh. Vàngay cô vợ Tràng cũngthế. Hai cái liều ấy gặp nhau kết tụ lại thành một gia đình. Điều ấy thật éo levà xót thương vôcùng. Và dường như lúc ấy trong con người của Tràng kia đã bật lên niềmsống, một khát vọngyêu thương chân thành. Và dường như hắn đang ngầm chứa một ao ước thiếtthực về sự đầm ấmcủa tình cảm vợ chồng, của hạnh phúc lứa đôi. Hành động của Tràng dù vôtình, không có chủđích, chỉ tầm phơ tầm phào cho vui nhưng điều ấy không hề mở cho ta thấytình cảm của một conngười biết yêu thương, cưu mang, đùm bọc những người đồng cảnh ngộ.Như một lẽ đương nhiên,Tràng đã rất ngỡ ngàng, hắn đã “sờ sợ”, “ngờ ngợ”, “ngỡ ngàng” như khôngphải nhưng chínhtình cảm vợ chồng ấy lại củng cố và nhen nhóm ngọn lửa yêu thương vàsống có trách nhiệm vớigia đình trong hắn. Tình nghĩa vợ chồng ấm áp ấy dường như làm cho Tràngthay đổi hẳn tâmtình. Từ một anh chàng ngờ nghệch, thô lỗ, cọc cằn, Tràng đã sớm thay đổitrở thành một ngườichồng thật sự khi đón nhận hạnh phúc gia đình. Hạnh phúc ấy dường nhưmột cái gì đó “ôm ấp,mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sốnglưng”.Tình yêu , hạnh phúcấy khiến “trong một lúc Tràng dường như quên hết tất cả, quên cả đói rétđang đeo đuổi, quên cảnhững tháng ngày qua”. Và Tràng đã trở dậy. Hắn có những thay đổi rất bấtngờ nhưng rất hợplogíc. Những thay đổi ấy không có gì khác ngoài tâm hồn đôn hâu, chất phácvà giàu tình yêuthương hay sao? Trong con ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lânVăn phân tích tác phẩm:Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lânBài làmNạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân -một nhà vănhiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đivề với “thuần hậuphong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩmXóm ngụ cư khi hoàbình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyệnấy. Và cuối cùng,truyện ngắn Vợ Nhặt ra đời. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vàothiên truyện của mìnhmột khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp củatình người và niềmhi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo tiêu biểu nhưTràng, người vợ Nhặt vàbà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện rất thành công khả năng dựng truyện, dẫntruyện và đặc sắc nhấtlà Kim Lân đã có công khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ.Trong một lần phát biểu, Kim Lân đã từng nói “Khi viết về nạn đói người tathường viết vềsự khốn cùng và bi thảm.Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩđến những con ngườichỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn nhưng những conngười ấy không nghĩ đếncái chết mà vẫn hướng tới cuộc sống, vẫn hi vọng, vẫn tin tưởng vào tươnglại.Họ vẫn muốn sống,sống cho ra con người”. Đó chính là tình người và niềm hi vọng về cuộcsống về tương lai củanhững con người đang kề cận với cái chết. Bằng cách dẫn truyện, xây dựnglên tình huống “nhặtvợ” tài tình kết hợp với khả năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thậttinh tế và sử dụng thànhcông ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đời thường nhưng có sự chọnlọc kĩ lưỡng, nhà vănđã tái hiện lại trước mắt chúng ta một không gian đói thật thảm hải ,thêlương. Trong đó ngổnngang những kẻ sống người chết, những bóng ma vật vờ, lặng lẽ giữa tiếngkhóc hờ và tiếng gàothét gửi gắm trong không gian tối đen như mực ấy những mầm sống đang cốvươn đến tương lai,những tình cảm chân thành, yêu thương bình dị nhưng rất đỗi cao quý ấy vànhà văn đã để nhữngsố phận như anh Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ được thăng hoa trướcngọn cờ đỏ phấp phớicùng đám người đói phá kho thóc của Nhật ở cuối thiên truyện.Có thể nói rằng Kim Lân đã thực sự xuất sắc khi dựng lên tình huống “nhặtvợ” của anh CuTràng. Tình huống ấy là cánh của khép mở để nhân vật bộc lộ nét đẹp trongtâm hồn mình. Dườngnhư trong đói khổ người ta dễ đối xử tàn nhẫn với nhau khi miếng ăn củamột người chưa đủ thìlàm sao có thể đèo bồng thêm người này người kia. Trong tình huống ấy,người dễ cấu xé nhau,dễ ích kỉ hơn là vị tha và người ra rất dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho nhau đaukhổ. Nhưng nhà vănKim Lân lại khám phá ra một điều ngược lại ở các nhân vật anh Cu Tràng,người vợ nhặt và bà cụTứ. Chúng ta từng kinh hãi trước “xác người chết đói ngập đầy đường”,“người lớn xanh xám nhưnhững bóng ma”, trước “không khí vẩn lên mùi hôi của rác rưởi và mùi gâycủa xác người”, từngớn lạnh trước “tiếng quạ kêu gào thảm thiết” ấy nhưng lạ thay chúng ta thậtkhông thể cầm lòngxúc động trước nghĩa cử cao đẹp mà bình thường, dung dị ấy của Tràng, bàcụ Tứ và của người vợTràng nữa. Một thanh niên của cái xóm ngụ cư ấy như Tràng, một con người– thân xác vạm vỡ,lực lưỡng ấy dường như ngờ nghệch thô kệch và xấu xí ấy lại chứa đựng biếtbao nghĩa tình caođẹp. “Cái đói đã tràn vào xóm tự lúc nào”, vậy mà Tràng vẫn đèo bòng thêmmột cô vợ trong khianh không biết cuộc đời phía trước mình ra sao. Tràng đã thật liều lĩnh. Vàngay cô vợ Tràng cũngthế. Hai cái liều ấy gặp nhau kết tụ lại thành một gia đình. Điều ấy thật éo levà xót thương vôcùng. Và dường như lúc ấy trong con người của Tràng kia đã bật lên niềmsống, một khát vọngyêu thương chân thành. Và dường như hắn đang ngầm chứa một ao ước thiếtthực về sự đầm ấmcủa tình cảm vợ chồng, của hạnh phúc lứa đôi. Hành động của Tràng dù vôtình, không có chủđích, chỉ tầm phơ tầm phào cho vui nhưng điều ấy không hề mở cho ta thấytình cảm của một conngười biết yêu thương, cưu mang, đùm bọc những người đồng cảnh ngộ.Như một lẽ đương nhiên,Tràng đã rất ngỡ ngàng, hắn đã “sờ sợ”, “ngờ ngợ”, “ngỡ ngàng” như khôngphải nhưng chínhtình cảm vợ chồng ấy lại củng cố và nhen nhóm ngọn lửa yêu thương vàsống có trách nhiệm vớigia đình trong hắn. Tình nghĩa vợ chồng ấm áp ấy dường như làm cho Tràngthay đổi hẳn tâmtình. Từ một anh chàng ngờ nghệch, thô lỗ, cọc cằn, Tràng đã sớm thay đổitrở thành một ngườichồng thật sự khi đón nhận hạnh phúc gia đình. Hạnh phúc ấy dường nhưmột cái gì đó “ôm ấp,mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sốnglưng”.Tình yêu , hạnh phúcấy khiến “trong một lúc Tràng dường như quên hết tất cả, quên cả đói rétđang đeo đuổi, quên cảnhững tháng ngày qua”. Và Tràng đã trở dậy. Hắn có những thay đổi rất bấtngờ nhưng rất hợplogíc. Những thay đổi ấy không có gì khác ngoài tâm hồn đôn hâu, chất phácvà giàu tình yêuthương hay sao? Trong con ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn phân tích nhân vật Tác giả Kim Lân Tác phẩm Vợ nhặt Văn mẫu phân tích Văn mẫu THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 393 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 379 0 0 -
3 trang 232 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 198 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 175 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 174 0 0 -
2 trang 157 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 154 2 0