Danh mục

Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích - Chương 3 : Phân Tích các Thay Đổi Phúc Lợi ( tiếp theo )

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về phân tích chi phí và lợi ích dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Phân Tích các Thay Đổi Phúc Lợi " tiếp theo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích - Chương 3 : Phân Tích các Thay Đổi Phúc Lợi ( tiếp theo ) Chương 3 : Phân Tích các Thay Đổi Phúc Lợi ( tiếp theo ) Allen S. Bellas và Richard O. Zerbe3.5 Phân tích các Hàm Thoả dụngĐộ thoả dụng là thước đo kinh tế mức độ sung túc của mỗi người. Không thể sosánh độ thoả dụng giữa mọi người vì không thể đo đạc được độ thoả dụng củatừng người. Một lý do khác là kết quả đo lường độ thoả dụng từ các hàm thoảdụng thường ở dạng thứ tự nhiều hơn là số lượng. Điều này có nghĩa là các kết quảđo đạc chỉ cho phép xếp loại những tập hợp hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, nếucó thể đo được độ thoả dụng, có thể so sánh được độ thoả dụng giữa mọi ngườivới nhau thì chúng ta có thể thiết lập nên một quy tắc phê duyệt hay từ chối các dựán dựa trên tác động mà dự án đó có đối với độ thoả dụng tổng hợp của nhữngngười có vị thế. Một quy tắc quyết định như vậy được gọi là tiêu chuẩn phúc lợixã hội. Để xây dựng được tiêu chuẩn phúc lợi xã hội hỗ trợ cho CBA, chúng ta coiđộ thoả dụng như có thể đo đếm được và quyết định xem giả định nào là cần thiếtđể tạo ra quy tắc thực tế hũu dụng.Theo thuật ngữ toán học, phúc lợi xã hội là một hàm của các mức thoả dụng khácnhau của N người trong một xã hộiĐạo hàm từng phần (patrial derivative) của phúc lợi xã hội liên quan đến độ thoảdụng của một cá nhân i bất kỳ, , chỉ ra tầm quan trọng của người đó tronghàm phúc lợi xã hội.Phần lớn các dự án tạo ra lợi ích ròng cho một số người và mất mát ròng cho mộtsố người khác. Một hàm phúc lợi xã hội mô tả cách thức so sánh giữa lợi ích vàmất mát. Nếu các thay đổi trong mức thoả dụng của tất cả các thành viên trong xãhội được biết đến, tác động biên của một dự án đối với phúc lợi xã hội sẽ có đượctừ công thức:trong đó dUi là thay đổi trong độ thoả dụng đối với người i.Phúc lợi xã hội là một khái niệm mang tính chủ quan. Trong lý thuyết, hàm phúclợi xã hội mô tả mức độ giàu có tổng thể của toàn xã hội như một hàm của cácmức thoả dụng của các thành viên trong xã hội. Song có nhiều ý kiến khác biệt vềmối quan hệ toán học chính xác và tầm quan trọng tương đối của những ngườikhác nhau (thanh niên, người già, công dân tuân thủ luật pháp và tội phạm).Mục tiêu tốt hơn cả của bất kỳ một dự án công nào là tăng cường phúc lợi xã hội.Vì thế, tiêu chuẩn đúng đắn để đánh giá một dự án là liệu dự án có tăng giá trị củahàm phúc lợi xã hội.[6] Thật không may, điều này là không tưởng về mặt tácnghiệp. Hàm phúc lợi xã hội hiện không tồn tại. Ngay cả khi có một hàm phúc lợixã hội được tất cả mọi người nhất trí thì không dễ gì quan sát được các hàm thoảdụng cá nhân và không thể đo lường được thay đổi trong độ thoả dụng cá nhân.Thế nên, không thể đánh giá các dự án theo tác động của dự án lên độ thoả dụngcá nhân và phúc lợi xã hội. Tuy nhiên, nếu sửa đổi một chút thì điều kiện phúc lợixã hội cũng có thể trở nên thực tế hơn.Chúng ta bắt đầu bằng cách giả định tối đa hoá độ thoả dụng. Nếu mỗi cá nhânđang tìm cách tối đa hoá độ thoả dụng (giả định kinh tế đầu tiên) thì tồn tại mộtmối quan hệ hữu ích giữa độ thoả dụng cận biên và lợi ích ròng. Một người tối đahoá độ thoả dụng bị hạn chế về ngân sách sẽ giải quyết được vấn đề.trong đó,X là một vectơ của các số lượng hàng hoáU(X) là hàm thoả dụng cá nhânP là véctơ giáY là hàm thu nhập cá nhânTrong tình huống đơn giản nhất, có thể giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụngphương trình Lagrangiancó các điều kiện đầu tiên .Trong trường hợp này, λ được hiểu là độ thoả dụng cận biên của thu nhập.Nếu một các nhân đang tối đa hoá độ thoả dụng và thay đổi lượng hàng hoá tiêudùng, tổng thay đổi trong độ thoả dụng tạo ra sẽ là tổng tác động của các thay đổitrong độ thoả dụng.Thế nên, thay đổi độ thoả dụng do thay đổi trong rổ hàng hoá tiêu thụ gây rangang bằng với độ thoả dụng cận biên của thu nhập, λ, nhân với tổng của các tíchgiữa giá và lượng của thay đổi tiêu dùng. Tuy nhiên, đối với bất kỳ người nào,mức thay đổi độ thoả dụng này chính là giá trị của lợi ích ròng của dự án. Thế nên,với bất kỳ người nào thìChúng ta thu được kết quả là thay đổi trong mức phúc lợi xã hội được mô tả nhưtrong đó là tác động cận biên lên phúc lợi xã hội của việc tăng độ thoả dụng của mỗi cá nhân là độ thoả dụng biên i của thu nhập của mỗi ngườiNBi là giá trị quy đổi ra tiền mặt của lợi ích ròng mà một người nào đó nhận được (có thể là Biến đổi Bù đắp hay Biến đổi Tương đương).Trong khi chúng ta dự đoán giá trị cho những thay đổi trong tiêu dùng mà một dựán tạo ra là NBi, chúng ta không thể đo được độ thoả dụng thu nhập biên của mỗicá nhân theo cách cho phép chúng ta có thể so sánh chúng với các giá trị khác.Điều này có nghĩa là chúng ta không thể tuyên bố rằng trên cơ sở đo lường là mỗimột đôla thu nhập thêm Ông X có được có giá ...

Tài liệu được xem nhiều: