Danh mục

Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích - CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá Đầu-vào ( tiếp theo )

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.28 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về phân tích chi phí và lợi ích dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá Đầu-vào " tiếp theo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích - CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá Đầu-vào ( tiếp theo ) CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá Đầu-vào ( tiếp theo ) Allen S. Bellas và Richard O. ZerbeĐộc quyền hay công ty với sức mạnh thị trường lớnNếu một công ty cung cấp một đầu-vào có sức mạnh thị trường đáng kể thì mứcgiá có thể sẽ lớn hơn chi phí cận biên. Trong trường hợp như vậy, nên định giámức cắt giảm tiêu dùng tư theo mức giá thị trường. Nó sẽ ngang bằng với mức sẵnsàng chi trả của người tiêu dùng như được đo lường bởi đường cầu trước khi tiếnhành dự án. Nên xác định giá trị của bất kỳ sản lượng gia tăng nào tại mức chi phícận biên của sản xuất.Sự khác biệt của mức giá được trả và chi phí cận biên của đầu ra tăng thêm là lợinhuận tăng thêm mà công ty độc quyền thu được. Chừng nào công ty độc quyền(hay chính xác hơn là chủ hay cổ đông của các công ty độc quyền) có vị thế thìtoàn bộ mức giá trả cho đầu ra tăng thêm là chi phí hợp lý.Hình 4-4 minh hoạ một công ty độc quyền với đường chi phí cận biên MC củaviệc cung cấp một đầu-vào. Tác động của dự án là tăng cầu (và doanh thu cận biêntương ứng) từ mức D lên D. Kết quả của việc cầu tăng là mức giá tối đa hoá lợiích của công ty độc quyền tăng từ mức P0 lên P1. Tổng lượng hàng hoá được làmra tăng từ Q0 lên Qt trong khi lượng sản phẩm người tiêu dùng tư yêu cầu giảm từQ0 xuống Qp. Cần định giá sản lượng gia tăng theo giá trị cận biên của người tiêudùng như thể hiện ở phía bên trái của vùng bôi thẫm.Hình 4-4Cũng như đối với thuế và các tác nhân ngoại sinh, việc tính toán chi phí của mộtđầu-vào do một hãng độc quyền cung cấp đòi hỏi phải đưa ra một giả định về cáckích cỡ tương ứng của mức tăng sản lượng và giảm tiêu dùng tư. Nếu dự án muađầu-vào thông qua các thị trường thông thường thì có khả năng có một sự khácbiệt nhất định giữa sản xuất gia tăng và tiêu dùng tư bị cắt giảm. Tuy nhiên, mộtdự án có thể mua một lượng đầu-vào lớn từ một công ty độc quyền sẽ thươngthuyết một mức giá độc lập với mức giá thị trường. Đây là hình thức phân biệt giácủa hãng độc quyền. Trong trường hợp như vậy lượng đầu-vào của một dự án cóthể chỉ có được từ sản lượng tăng thêm chứ không phải là tiêu dùng bị cắt giảm đi.Ví dụ: Bất kỳ một dự án tiêm phòng miễn dịch đối với một căn bệnh nào cũng sẽdùng một lượng vắc-xin tiêm phòng. Hãng cung cấp vắc-xin đó có thể là một hãngđộc quyền. Nếu hãng độc quyền đó có mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận thì giá củaloại vắc-xin đó có thể sẽ cao hơn chi phí cận biên của việc sản xuất vắc-xin. Trongtrường hợp như vậy, việc lấy mức giá chi trả cho loại vắc-xin làm chi phí có thể làthích hợp hoặc không tuỳ thuộc vào từng tình huống.Xét hai phân tích đã được xuất bản về các dự án tiêm chủng có tính đến chi phícủa vắc-xin được sử dụng.Phân tích thứ nhất[7] xét trường hợp một chương trình được đề xuất để cung cấpdịch vụ tiêm phòng vắc-xin viêm gan B cho các công nhân có nguy cơ bị mắcbệnh cao do nghề nghiệp. Phân tích này lấy mức giá thị trường của loại vắc-xin($108) làm chi phí mà không bàn gì đến chi phí cận biên. Nếu một hãng độc quyềncung cấp một loại vắc-xin thì mức giá thị trường có thể sẽ cao hơn chi phí cậnbiên. Nếu như phân tích được tiến hành trên quan điểm của cơ quan thực hiệnchương trình tiêm phòng hay nếu hãng độc quyền sản xuất vắc-xin không có vị thếthì việc sử dụng giá làm thước đo chi phí là thích hợp. Tuy nhiên, nếu hãng độcquyền có vị thế thì chi phí sản xuất cận biên nên được coi là chi phí của vắc-xin. Ítnhất cũng cần nhắc đến một thực tế là chi phí cận biên có khả năng sẽ thấp hơnmức giá.Hơn thế, nếu như cơ quan đó thực thi chương trình mua một lượng vắc-xin lớnthông qua các thị trường thông thường thì có thể là chương trình sẽ khiến cho mứcgiá tăng và tiêu dùng tư giảm. Chi phí cận biên lúc này cần phải được dùng để xácđịnh giá trị cho sản xuất tăng thêm. Cần lấy mức giá thị trường để xác định giá trịcho tiêu dùng bị cắt giảm và lấy chi phí cận biên để xác định giá trị cho sản lượngtăng thêm. Giả định rằng vắc-xin được sản xuất với chi phí cận biên là $40 và rằngmức giá sẽ tăng từ $108 lên $120 do tác động của chương trình thì phải định giálượng vắc-xin sản xuất tăng thêm ở mức $40 trong khi cắt giảm tiêu dùng tư phảiđược định giá ở mức trung bình của mức giá trước và sau dự án là $114.Nghiên cứu thứ hai[8] xem xét một chương trình đề xuất tiêm chủng cho trẻ em ởTây Ban Nha chống lại một loại cúm đặc biệt. Phân tích này giả định rằng cơ quanthực hiện chương trình sẽ đàm phán một mức giá đặc biệt với nhà cung cấp vắc-xin. Điều này gợi ý rằng nhà cung cấp (có thể là một hãng độc quyền) sẽ phân biệtgiá và các đơn vị sản phẩm sử dụng như đầu-vào của dự án sẽ hoàn toàn là kết quảcủa việc mở rộng sản xuất. Nếu như nhà phân tích không có vị thế độc quyền thìmức giá vắc-xin thoả thuận sẽ được dùng như chi phí. Tuy nhiên, nếu hãng độcquyền có vị thế trong phân tích thì cần phải xác định giá trị của vắc-xin theo chiphí sản xuất cận biên.Đầu-vào chịu tác động của kiểm soát giáKhi đầu-vào được mua bán trên các thị trường chịu kiểm soát về giá thì không cógì đảm bảo rằng các mức giá thị trường sẽ phản ánh chi phí cơ hội (opportunitycost) của sản xuất hay mức sẵn sàng chi trả cận biên (marginal willing to pay) củangười tiêu dùng.Nếu có một mức giá trần hiệu quả thì có khả năng sẽ thiếu hụt đầu-vào. Nếu dự áncó quyền đối với một lượng đầu-vào[9] trước đó thì kết quả là lượng đầu-vào chotiêu dùng tư có khả năng sẽ bị cắt giảm một cách trực tiếp. Trong trường hợp này,mức giá trần được chính thức đưa ra là quá thấp để có thể áp dụng trong việc địnhgiá một cách chuẩn xác. Mức sẵn sàng chi trả cận biên về phía người tiêu dùng cókhả năng cao hơn rất nhiều. Có thể xác định mức sẵn sàng chi trả cận biên dựatrên các mức giá trên thị trường đen nếu chúng là đáng tin cậy. Hay nếu xếp hàngchờ đợ ...

Tài liệu được xem nhiều: