Thông tin tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG
Môn Phân tích Chi tiêu Công trang bị cho người học các kiến thức căn bản để đánh giá tính kinh tế của các hoạt động chi tiêu công với tư cách là chức năng quan trọng của nhà nước nhằm sửa chữa các thất bại thị trường, cải thiện hiệu quả của nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu công cộng khác trên quan điểm con người làm nhân tố trung tâm. Môn học triển khai các nguyên lý về chi tiêu công đã bước đầu giới thiệu ở môn kinh tế công cộng, tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chi tiêu công - Chương 1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MÔN
HỌC PHÂN TÍCH CHI
TIÊU CÔNG
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
I. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu công;
II. Kiến thức và khung khổ phân tích chi tiêu công vĩ mô
III Kiến thức và khung khổ phân tích chi tiêu công trong một
số lĩnh vực cụ thể
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn Phân tích Chi tiêu Công trang bị cho người học các ki ến th ức căn b ản đ ể đánh giá
tính kinh tế của các hoạt động chi tiêu công với tư cách là ch ức năng quan tr ọng
của nhà nước nhằm sửa chữa các thất bại thị trường, cải thiện hiệu quả c ủa
nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu công cộng khác trên quan đi ểm con người
làm nhân tố trung tâm. Môn học triển khai các nguyên lý v ề chi tiêu công đã
bước đầu giới thiệu ở môn kinh tế công cộng, tiếp tục đi sâu phân tích tác đ ộng
vĩ mô của chi tiêu công nói chung thông qua ảnh hưởng v ề: quy mô chi tiêu
công, thuế, nợ công và lạm phát. Môn học cũng đi sâu phân tích hiệu qu ả kinh
tế - xã hội trong các chương trình chi tiêu công c ơ b ản nh ư: k ết c ấu h ạ t ầng,
giáo dục, y tế, trợ cấp và chính sách xã hội.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
I. CHI TIÊU CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGÂN SÁCH
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG
III PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG
I. CHI TIÊU CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGÂN SÁCH
I.1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
• Khi nào xuất hiện Chính phủ?
• Chính phủ là gì?
• Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
• Chức năng của Chính phủ
I.2 Ngân sách nhà nước và quy trình NSNN
• Khái niệm
• Hệ thống NSNN
• Quy trình NSNN
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm và đặc điểm của Chính phủ
* Khái niệm: Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi
những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân s ống
trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài tr ợ
cho việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó
có nhu cầu.
* Đặc điểm:
- Chính phủ được thành lập thông qua bầu cử
- Chính phủ được giao một số quyền hạn nhất định có tính cưỡng
chế hoặc bắt buộc mà các tổ chức tư nhân không có
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ
* Trường phái trọng thương: Nhà nước có vai trò kinh tế, điều tiết hoạt
động kinh tế của một quốc gia.
+ Nhà nước thông qua cơ chế thuế suất để điều tiết hoạt đ ộng xu ất nh ập
khẩu
+ Nhà nước thông qua cơ chế pháp luật để ngăn chặn sự thất thoát vàng b ạc
ra nước ngoài.
+ Nhà nước khuyến khích những người thợ lành nghề từ nước ngoài nhập c ư
vào trong nước và tìm cách ngăn cấm những người thợ lành ngh ề trong
nước xuất cư ra nước ngoài.
+ Nhà nước khuyến khích thành lập các công ty đ ộc quy ền xu ất nhập kh ẩu
hàng hóa.
+ Nhà nước khuyến khích cả độc quyền về lĩnh vực vận chuyển hàng hóa
xuất nhập khẩu.
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ
* Trường phái trọng nông:
+ Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế mà đ ể n ền kinh t ế t ự hoạt
động. Nhà nước chỉ có vai trò tối thiểu như: quản lí, quốc phòng..
+ Đưa ra ý niệm về trật tự tự nhiên ngụ ý chỉ dưới những điều ki ện t ự nhiên
con người mới được thỏa mãn và tối đa hóa hạnh phúc của mình thì có
thẻ giải quyết hết các vấn đề kinh tế.
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ
* Trường phái kinh tế học Cổ điển: Adam Smith (1776)
+ Theo Adam Smith, con người luôn luôn chịu sự chi phối của 2
trật tự đó là: Trật tự tự nhiên và trật tự kinh tế. Hai trật tự này
được điều hành bởi bàn tay vô hình của đức chúa trời, vì thế
nhà nước không cần can thiệp vào.
+ Cho rằng nền kinh tế luôn luôn đạt đến trạng thái toàn dụng,
mọi yếu tố tài nguyên đều được sử dụng. Họ tin rằng nền
kinh tế tự điều chỉnh đến trạng thái toàn dụng không cần sự
can thiệp của nhà nước.
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ
* Học thuyết Marx Lênin
- Chính phủ làm thay thị trường bằng việc tự quyết định sản xuất cái gì? và
tự phân phối cho người dân
* Trường phái Keynes:
+ Keynes bác bỏ quan điểm của trường phái cổ điển cho rằng thị trường có kh ả
năng tự cân bằng và điều chỉnh
+ Keynes chủ trương Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong việc tăng tr ưởng
kinh tế thông qua chi tiêu công và ngân sách. Chi tiêu c ủa Chính ph ủ làm tăng
tổng cầu
* * Một số lý thuyết hiện đại
- Kinh tế hỗn hợp: kết hợp giữa nhà nước và thị trường
I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế
* Chính phủ trong nền kinh tế đóng 11
CÁC HỘ
GIA ĐÌNH
8 ...