Danh mục

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển kinh tế xã hội: giúp tham gia vào phân công lao động quốc tế( tận dụng lợi thế so sánh), giúpquốc gia phân bổ các nguồn lực quốc gia hiệu quả, đổi mới cơ cấu kinh tế Þ tạo điều kiện tăng phát triểnkinh tế, giải quyết vấn đề an sinh xã hội (việc làm), tăng thu ngân sách, tích luỹ ngoại tệ, cải thiện và nângcao mức lợi ích cho người dân.· Mục đích chính trị: tăng cường mối quan hệ với các quốc gia khác, nâng cao vị thế chính trị của quốcgia trên trường quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ban học tập K50C CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Đáp án tham khảo) CHƯƠNG 1 + 21. Trình bày khái niệm và mục đích của ngoại thương. Tại sao nói ngoại thương là công nghệ sản xuấtgián tiếp?Trả lời:− Khái niệm: • Ngoại thương là nội thương vượt ra khỏi biên giới quốc gia • Ngoại thương là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia.(cần phải trả lời) • Ngoại thương là công nghệ gián tiếp sản xuất hàng hoá và dịch vụ.− Mục đích chính của ngoại thương: • Phát triển kinh tế xã hội: giúp tham gia vào phân công lao động quốc tế( tận dụng lợi thế so sánh), giúp quốc gia phân bổ các nguồn lực quốc gia hiệu quả, đổi mới cơ cấu kinh tế ⇒ tạo điều kiện tăng phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề an sinh xã hội (việc làm), tăng thu ngân sách, tích luỹ ngoại tệ, cải thiện và nâng cao mức lợi ích cho người dân. • Mục đích chính trị: tăng cường mối quan hệ với các quốc gia khác, nâng cao vị thế chính trị của quốc gia trên trường quốc tế (một nước có hoạt động Ngoại thương phát triển sẽ có vị trí chính trị càng vững mạnh).− Tại sao nói ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp: Không trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất, nhưng có thể tạo ra những hàng hoá dịch vụ bằng việc trao đổi với Quốc gia khác trên thế giới.2. Phân tích điều kiện để thương mại quốc tế ra đời, tồn tại và phát triển?Trả lời:− Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá – tiền tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thươngnghiệp. • Muốn có ngoại thương thì đòi hỏi phải có một môi trường kinh tế quốc tế thuận lợi mà ở đó các hàng hoá có thể lưu thông hàng hoá một cách dễ dàng từ quốc gia này sang quốc gia khác. Đó chính là nền kinh tế hàng hoá ( tạo hàng hoá với số lượng lớn) và có sự ra đời của tiền tệ giúp làm phương tiện tthanh toán một cách dễ dàng, thuận tiện. • Tư bản thương nghiệp là chủ thể của hoạt động ngoại thương, làm môi giới mua bán trung gian, thúc đẩy ngoại thương diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn. Do đó, sự xuất hiện của các chủ thể này là điều kiện để giúp cho ngoại thương phát triển .− Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nước 1 Ban học tập K50C • Nhà nước là đại diện pháp lý cho hoạt động ngoại thương, đề ra các luật định, chính sách ngoại thương và là đại diện pháp lý để giải quyết các vấn đề phát sinh khi hoạt động ngoại thương diễn ra. Vì vậy hoạt động ngoại thương cần có sự chỉ huy, điều tiết của nhà nước để có hiệu quả hơn. • Phân công lao động sẽ giúp xác định lợi thế của quốc gia khi tiến hành hoạt động ngoại thương ⇒ tăng tính hiệu quả của hoạt động ngoại thương.3. Những điểm tiến bộ và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương?Trả lời:− Tiến bộ • Thấy được tầm quan trọng của thương mại • Thấy được vai trò quan trọng của Nhà nước • Quan điểm về thương mại quốc tế mang tính khoa học đầu tiên− Hạn chế • Quá đề cao tầm quan trọng của thương mại quốc tế • Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương mang ít tính lí luận, chưa biết và không thừa nhận các quy luật kinh tế • Chưa giải thích được cơ cấu hàng hoá trong thương mại quốc tế, chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi • Hiểu sai nhiều thuật ngữ4. Trình bày nội dung lợi thế tuyệt đối và nguồn gốc lợi thế tuyệt đối?Trả lời:− Nội dung lợi thế tuyệt đối: • Ủng hộ thương mại tự do ( thuyết bàn tay vô hình) • Phân công lao động sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn bởi lợi ích do chuyên môn hoá mang lại( người lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác trong nhiều lần; ngừoi lao động không phải mất nhiều thời gian để chuyển từ sản xuất sp này sang sản phẩm khác; làm việc lâu dài thì sẽ có nhiều sáng kiến, đề suất làm việc tốt hơn). Ví dụ: Đan Mạch xuất khẩu đĩa bạc không phải vì nước này có nguồn mỏ bạc mà do họ có những sáng kiến làm nên những chiếc đĩa đặc biệt. • Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia là lợi thế tuyệt đối. • Quan điểm: với cùng một đợn vị nguồn lực, quốc gia nào có năng suất lao động cao hơn thì quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối. ( năng suất: số sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian, hoặc hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm • Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuât những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối.− Nguồn gốc lợi thế tuyệt đối: 2 Ban học tập K50C • Lợi thế tự nhiê ...

Tài liệu được xem nhiều: