Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BP
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 343.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng màở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. Cách dựng Cán cân thanh toán cân bằng khi tổng của tài khoản vãng lai, tài khoản vốn vàhạng mục cân đối bằng không. Giả định: Không có sai số thống kê. Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng vàthu nhập ròng từ nước ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BP Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BPCâu 1 : Mô hình IS – LM – BP : cách dựng ? Ý nghĩa? I. Mô hình BP 1. Khái niệm Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng màở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. 2. Cách dựng Cán cân thanh toán cân bằng khi tổng của tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và - hạng mục cân đối bằng không. Giả định: - Không có sai số thống kê. Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng từ nước ngoài. Như vậy, cán cân thanh toán cân bằng khi: TK vãng lai + TK vốn = 0 (X –M) + Ka = 0 Ka +X = M(Trong đó X > 0, M > 0 nên Ka +X > 0 thì phương trình cân bằng của cán cân thanhtoán thoả mãn) Nếu cán cân thanh toán cân bằng thì Ka + X: lượng ngoại tệ đi vào và M: lượng ngoại tệ đi ra sẽ bằng nhau. Page 1Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Ta có: hàm Ka + X = f(r) ; hàm M = f(Y) . 3. Phương trình Đường BP được xây dựng từ sự tác động của lãi suất đối với sản lượng thôngqua phương trình cân bằng cán cân thanh toán. Ka +X = M (*)Trong đó: Ka = Ka0 + Kam.r (1) X = X0 (2) M = M0 + Mm. Y(3) Ka0 + X 0 − M 0 KamThay (1), (2) và (3) vào (*), ta có phương trình: Y = + r Mm Mm 4. Độ dốc BP dốc lên (có hệ số góc > 0), có ý nghĩa là khi r tăng muốn BP = 0 thì Y phải - tăng. Độ dốc BP cao hay thấp phụ thuộc độ nhảy cảm của lượng vốn đối với r - (mức độ di chuyển của vốn vào đối với r) Mức độ di chuyển của vốn càng cao thì BP càng nằm ngang. Page 2Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Vốn không di chuyển thì BP thẳng đứng. 5. Sự dịch chuyển BP dịch chuyển nếu có các yếu tố làm lượng ngoại tệ đi vào (Ka + X) dịchchuyển (tức là thay đổi vốn vào) thì lượng ngoại tệ đi ra M sẽ dịch chuyển (thay đổivốn ra). Nếu (Ka + X) hoặc M thì BP dịch chuyển sang phải => BOP > 0. Vàngược lại, nếu (Ka + X) hoặc làm M thì BP dịch chuyển sang trái => BOP < 0. 6. Ý nghĩa Đường BP phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đóđảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. Hay chúng ta có thể hiểu rằng, mọiđiểm nằm trên đường BP đều thoả mãn phương trình: Ka + X = M - Các điểm nằm phía trên đường BP (điểm E) thì cán cân thanh toán thặng dư. - Các điểm nằm phía dưới đường BP (điểm F) thì cán cân thanh toán thâm hụt. II. Mô hình IS-LM-BP Page 3Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Cân bằng trong: IS = LM Cân bằng bên ngoài: Y, r nằm trên BP Cân bằng toàn bộ: IS = LM = BP • Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước, khi nền kinh tế đóng: IS -LM. Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước khi nền kinh tế mở: • Nền kinh tế cân bằng đồng thời ba thị trường hàng hoá, nội tệ và ngoại tệ thì phải thoải mãn điều kiện cân bằng 3 phương trình IS – LM và BP, hay cả 3 thị trường phải có cùng chung một thu nhập Y và lãi suất r. Tại điểm giao nhau của 3 đường IS – LM – BP thì lã suất trong nước sẽ bằng lãi suất thế giới (r0)Câu 2: Phân tích chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong cơ chế tỉ giá cố định,vốn cố định.I) Cơ chế tỷ giá cố định, vốn cố định Cơ chế tỷ giá cố định là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW cam kết sẽ duy trì tỷgiá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vàothị trường ngoại hối khi cung – cầu ngoại tệ thay đổi. Vốn cố định K = const ð Đường BP thẳng đứng song song với trục tung. Page 4Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 r BP 0 YII) Nên kinh tế trong tinh trang suy thoai ̀ ̀ ̣ ́ Giả định: P = const, nền kinh mở Giả thiết: E0(r0, Y0); Y0< Yp BOP = 0 e = const K = const Chinh phủ và Ngân hang nhà nước sẽ ap dung Chinh sach tai khoá mở rông và ́ ̀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BP Phân tích chính sách trên mô hình IS – LM – BPCâu 1 : Mô hình IS – LM – BP : cách dựng ? Ý nghĩa? I. Mô hình BP 1. Khái niệm Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng màở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. 2. Cách dựng Cán cân thanh toán cân bằng khi tổng của tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và - hạng mục cân đối bằng không. Giả định: - Không có sai số thống kê. Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng từ nước ngoài. Như vậy, cán cân thanh toán cân bằng khi: TK vãng lai + TK vốn = 0 (X –M) + Ka = 0 Ka +X = M(Trong đó X > 0, M > 0 nên Ka +X > 0 thì phương trình cân bằng của cán cân thanhtoán thoả mãn) Nếu cán cân thanh toán cân bằng thì Ka + X: lượng ngoại tệ đi vào và M: lượng ngoại tệ đi ra sẽ bằng nhau. Page 1Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Ta có: hàm Ka + X = f(r) ; hàm M = f(Y) . 3. Phương trình Đường BP được xây dựng từ sự tác động của lãi suất đối với sản lượng thôngqua phương trình cân bằng cán cân thanh toán. Ka +X = M (*)Trong đó: Ka = Ka0 + Kam.r (1) X = X0 (2) M = M0 + Mm. Y(3) Ka0 + X 0 − M 0 KamThay (1), (2) và (3) vào (*), ta có phương trình: Y = + r Mm Mm 4. Độ dốc BP dốc lên (có hệ số góc > 0), có ý nghĩa là khi r tăng muốn BP = 0 thì Y phải - tăng. Độ dốc BP cao hay thấp phụ thuộc độ nhảy cảm của lượng vốn đối với r - (mức độ di chuyển của vốn vào đối với r) Mức độ di chuyển của vốn càng cao thì BP càng nằm ngang. Page 2Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Vốn không di chuyển thì BP thẳng đứng. 5. Sự dịch chuyển BP dịch chuyển nếu có các yếu tố làm lượng ngoại tệ đi vào (Ka + X) dịchchuyển (tức là thay đổi vốn vào) thì lượng ngoại tệ đi ra M sẽ dịch chuyển (thay đổivốn ra). Nếu (Ka + X) hoặc M thì BP dịch chuyển sang phải => BOP > 0. Vàngược lại, nếu (Ka + X) hoặc làm M thì BP dịch chuyển sang trái => BOP < 0. 6. Ý nghĩa Đường BP phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đóđảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. Hay chúng ta có thể hiểu rằng, mọiđiểm nằm trên đường BP đều thoả mãn phương trình: Ka + X = M - Các điểm nằm phía trên đường BP (điểm E) thì cán cân thanh toán thặng dư. - Các điểm nằm phía dưới đường BP (điểm F) thì cán cân thanh toán thâm hụt. II. Mô hình IS-LM-BP Page 3Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 Cân bằng trong: IS = LM Cân bằng bên ngoài: Y, r nằm trên BP Cân bằng toàn bộ: IS = LM = BP • Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước, khi nền kinh tế đóng: IS -LM. Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước khi nền kinh tế mở: • Nền kinh tế cân bằng đồng thời ba thị trường hàng hoá, nội tệ và ngoại tệ thì phải thoải mãn điều kiện cân bằng 3 phương trình IS – LM và BP, hay cả 3 thị trường phải có cùng chung một thu nhập Y và lãi suất r. Tại điểm giao nhau của 3 đường IS – LM – BP thì lã suất trong nước sẽ bằng lãi suất thế giới (r0)Câu 2: Phân tích chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong cơ chế tỉ giá cố định,vốn cố định.I) Cơ chế tỷ giá cố định, vốn cố định Cơ chế tỷ giá cố định là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW cam kết sẽ duy trì tỷgiá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vàothị trường ngoại hối khi cung – cầu ngoại tệ thay đổi. Vốn cố định K = const ð Đường BP thẳng đứng song song với trục tung. Page 4Chuyên đề 5B – Kinh tế vĩ mô 2 r BP 0 YII) Nên kinh tế trong tinh trang suy thoai ̀ ̀ ̣ ́ Giả định: P = const, nền kinh mở Giả thiết: E0(r0, Y0); Y0< Yp BOP = 0 e = const K = const Chinh phủ và Ngân hang nhà nước sẽ ap dung Chinh sach tai khoá mở rông và ́ ̀ ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0