Danh mục

Phân tích cơ hội tham gia chương trình REDD cho người dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phương Hoàng, huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyêm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

REDD- Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation là giải pháp tích cực giảm tình trạng mất rừng và suy thoái rừng cho các nước đang phát triển. REDD được xem là chiến lược chống biến đổi khí hậu quan trọng và hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Tình trạng suy thoái rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng đã và đang diễn ra một cách nghiêm trọng. Giải quyết vấn đề này như thế nào? Khu vực nghiên cứu có những điều kiện để tham gia REDD không? Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu đáp ứng khá tốt các tiêu chí và có thể là địa bàn thực thi REDD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ hội tham gia chương trình REDD cho người dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phương Hoàng, huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái NguyêmVi Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 79 - 84PHÂN TÍCH CƠ HỘI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH REDD CHO NGƯỜI DÂNVÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNGHUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊNVi Thùy Linh*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTREDD- Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation là giải pháp tích cực giảmtình trạng mất rừng và suy thoái rừng cho các nước đang phát triển. REDD được xem là chiến lượcchống biến đổi khí hậu quan trọng và hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Tình trạng suy thoái rừngtại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng đã và đang diễn ra một cách nghiêm trọng.Giải quyết vấn đề này như thế nào? Khu vực nghiên cứu có những điều kiện để tham gia REDDkhông? Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu đáp ứng khá tốt các tiêu chí và có thể làđịa bàn thực thi REDD.Từ khóa: REDD, Thần Sa - Phượng Hoàng, Võ Nhai, chi trả dịch vụ, môi trường, rừng.MỞ ĐẦU*Rừng có vai rất quan trọng đối với sự sốngtrên hành tinh của chúng ta. Hiện nay, nguồntài nguyên này đang bị suy giảm mạnh, lànguyên nhân quan trọng làm thay đổi khí hậutoàn cầu.REDD là sáng kiến được coi như giải phápthiết thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàncầu. Báo cáo của Hội đồng liên chính phủ vềBiến đổi khí hậu (IPCC) đã chỉ ra rằng phárừng gây ra 18-20% lượng khí thải nhà kínhtrên toàn thế giới. Con số này lớn hơn tổng sốcác bon thải ra từ giao thông toàn thế giới [3],[6]. Vì thế, sáng kiến REDD được hình thànhtừ ý tưởng giản đơn ban đầu là trả tiền chocác nước đang phát triển để làm giảm phátthải khí CO2 từ nghề rừng. Việt Nam là mộttrong những quốc gia trên thế giới đượcChương trình REDD của Liên hợp quốc (UNREDD) lựa chọn và hỗ trợ xây dựng và thựchiện thí điểm chiến lược quốc gia về REDDtừ năm 2009 nhằm thử nghiệm và thể chế hóaREDD.KBT thiên nhiên Thần Sa thuộc phạm vi hànhchính huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Khubảo tồn có nhiều hệ sinh thái điển hình củavùng núi đá, có tính đa dạng sinh học cao vớinhiều nguồn gen động- thực vật quý hiếm*ĐT: 0914400428; Email: vtlinhdhkhtn@gmail.comlmang giá trị to lớn trong duy trì cân bằng sinhthái [1]. Những năm gần đây tình trạng suythoái và mất rừng do khai thác quá mức đã vàđang diễn ra hết sức nghiêm trọng tại khu bảotồn. Nếu như người dân tại vùng đệm Khubảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng có một sinhkế ổn định, áp lực tới tài nguyên rừng nơi đâysẽ được giảm nhẹ. Trong bối cảnh hiện tại,việc tham gia vào chương trình chi trả môitrường đặc biệt là REDD có thể là một giảipháp tốt nhằm phát triển bền vững khu vựcnghiên cứu.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể thực hiện nội dung nghiên cứu tác giả sửdụng các phương pháp: Tham khảo ý kiếnchuyên gia, tổng hợp nghiên cứu những tàiliệu liên quan. Đặc biệt đề tài sử dụng mộtsố công cụ PRA: Đi lát cắt, sơ đồ tàinguyên, sơ đồ Venn, điều tra phỏng vấntrực tiếp các hộ gia đình tiêu biểu trong khuvực nghiên cứu, tham vấn ý kiến của cácbên liên quan ở địa phương.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTiêu chí chung khi lựa chọn địa bàn thamgia REDD tại Việt NamViệt Nam là một điểm nghiên cứu thú vị choREDD vì một số lý do: Một là, độ che phủrừng của Việt Nam đang tăng lên nhưng chấtlượng rừng lại giảm. Hai là, khác với một sốnước, ở Việt Nam, REDD được xem như là79Vi Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnguồn thu nhập tiềm năng, có thể đóng gópcho cả chương trình chi trả các dịch vụ môitrường (PES) quốc gia cũng như chiến lượcxóa đói giảm nghèo. Ba là, sự lãnh đạo củachính phủ và thực tế là Nhà nước quản lý toànbộ đất đai sẽ cung cấp những thông tin và bàihọc kinh nghiệm trong việc REDD sẽ vậnhành ra sao trong một hệ thống quản lý chặtchẽ từ trên xuống dưới. Những lý do đó đãđưa tới cho Việt Nam cơ hội để tham gia thịtrường REDD tiềm năng. Song, không phảitất cả các khu vực thuộc Việt Nam đều có thểtham gia REDD mà cần có sự chọn lọc thôngqua các tiêu chí cụ thể [2], [4]. Những nghiêncứu mới nhất của UN – REDD Việt Nam đưara các tiêu chí, bao gồm:* Tiêu chí 1: Đặc điểm tự nhiênĐối tượng tham gia REDD không phân biệtcụ thể loại rừng nào, bất kể nơi nào có rừngđều có cơ hội để thực hiện REDD. Tuy nhiên,tiêu chí này cũng là nhóm yếu tố có tác độngquan trọng nhất tới cơ chế chi trả vì đặc điểmtự nhiên cũng là thước đo mức độ tác động,các nỗ lực của chủ rừng, người quản lý rừngđến kết quả của REDD. Nên việc chọn khuvực rừng có đặc điểm như thế nào có ảnhhưởng rất lớn tới kết quả nghiệm thu sau này,cụ thể đó là:- Diện tích và chất lượng rừng giúp xác địnhmức độ giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhàkính của các hoạt động hạn chế mất rừng vàsuy thoái rừng.- Loại rừng phản ánh chính sách ưu tiên củaquốc gia và các chính sách này ảnh hưởng tớimức chi trả (ưu tiên cho rừng phòng hộ, rừngđặc dụng vì có ý nghĩa về môi trường cao hơnrừng sản xuất).- Địa hình, vị trí và khoảng cách đến rừng nóilên mức độ khó khăn trong quản lý bảo vệrừng (thực hiện REDD) và điều này cần phảiđược cân nhắc để đảm bảo khuyến khíchđược người ở những địa bàn khó khăn hơn.* Tiêu chí 2: Tình hình kinh tế xã hộiTiêu chí này thể hiện chính sách của quốc giađối với các vùng trong việc xác định mức chitrả, trong đó quan tâm đặc biệt tới mức thu80112(12)/1: 79 - 84nhập, tỷ lệ hộ gia đình thuộc diện chính sách,dân tộc thiểu số, mức độ tham gia của ngườidân. Việc chọn đối tượng tham gia thực hiệnREDD cần quan tâm ưu tiên tới vùng nghèo,vùng có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số,quan tâm tới các nhóm dễ bị thiệt thòi là phụnữ và hộ gia đình diện chính sách. Thông quamức chi trả này sẽ thể hiện được sự quan tâmsát sao của người dân tới tình hình kinh tế- xãhội ở cấp quốc gia và địa phương.* Tiêu chí 3: Cơ sở vật chấtĐây là nhóm tiêu chí giúp xác định mức độkhó- dễ trong việc thực hiện REDD, trong đócó điều kiện về giao thông, phương tiệnph ...

Tài liệu được xem nhiều: