Danh mục

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội trong thời gian qua

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chính thức khai trương đi vào hoạt động từ 11/3/2003. Sau hơn 10 năm hoạt động, NHCSXH đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầu là: Tập trung nguồn lực lớn, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại; huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội trong thời gian qua TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN QUA ThS. Đoàn Ngọc Chung Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng TÓM TẮT Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chính thức khai trương đi vào hoạt động từ 11/3/2003. Sau hơn 10 năm hoạt động, NHCSXH đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầu là: Tập trung nguồn lực lớn, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại; huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thực tế hiện nay bộc lộ nhiều rủi ro, hạn chế nhất định như nợ quá hạn tăng, khả năng thu hồi vốn chậm...Vì vậy, yêu cầu đặt ra cần phải nghiên cứu, nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng, giảm thiểu rủi ro nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của NHCSXH và kết quả triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Từ khóa: Ngân hàng Chính sách xã hội, quản trị rủi ro1. Giới thiệu Theo điều 01 chương I của Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về Tín dụng đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tín dụng đối với người nghèo và các đối tượngchính sách khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèovà các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiệnđời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. NHCSXH được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổchức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai tròrất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quancông quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, NHCSXH đã có nhiều nỗ lực vươn lên và đạtđược những thành quả nhất định đã được Đảng, Nhà nước và xã hội ghi nhận, song bên cạnh nhưngkết quả đạt được thì NHCSXH vẫn còn nhiều mặt tồn tại như hiệu quả tín dụng chưa cao, chấtlượng tín dụng không đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu cao, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng khá cao…Do đó,để NHCSXH hoạt động có hiệu quả, an toàn hơn thì việc quản trị rủi ro tín dụng là một việc cầnthiết trong giai đoạn hiện nay.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, tức làkhông cho vay, mà chỉ có thể tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an toàn hơn và hạn chế rủi roở mức thấp nhất thông qua nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. Sự gia tăng rủi ro tín dụng66 HỘI THẢO NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNGsẽ làm gia tăng chi phí của ngân hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh, uy tíncủa ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệthống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnhhưởng bất lợi của rủi ro tín dụng. Quá trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước: nhận dạngrủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng, tài trợ rủi ro. NHCSXH là một ngân hàng do vậy nguyên tắc “ngân hàng” phải được tuân thủ nghiêm ngặt,là điều kiện để thực hiện “chính sách xã hội” trong hoạt động của NHCSXH. Đó cũng là điều kiệncơ bản để NHCSXH phát triển bền vững. Vì vậy, NHCSXH cũng phải thực hiện các nội dung củaquản trị rủi ro tín dụng theo đúng các quy trình mà các tổ chức tín dụng áp dụng.2.2. Phương pháp nghiên cứu Những lý giải và kết luận trong bài viết dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp điều tra, phân tích, so sánh, phương pháptổng hợp, phương pháp mô hình... Đồng thời bài viết cũng kế thừa các công trình khoa học đã đượccông bố để phân tích, làm rõ những vấn đề liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều: