Danh mục

Phân tích đầy đủ bài Tây Tiến

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.57 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích đầy đủ bài Tây TiếnTÂY TIẾN Quang DũngCâu 1: Vài nét về tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến ? Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đầy đủ bài Tây Tiến Phân tích đầy đủ bài Tây TiếnTÂY TIẾNQuang DũngCâu 1: Vài nét về tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến ? Hoàncảnh ra đời bài thơ Tây Tiến ?a. Tác giảQuang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu).Quê: Đan Phượng, Hà Tây.Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc...2001, được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.Tác phẩm chính:Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988)b. Giới thiệu đoàn quân Tây TiếnThành lập đầu năm 1947. Quang Dũng là đại đội trưởng.Thành phần: đa số là thanh niên Hà Nội, trong đó có sinh viên và học sinh.Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp ở Thượng Lào,miền Tây Bắc bộ Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt.Địa bàn hoạt động: khá rộng, gồm Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng vềmiền tây Thanh Hóa.Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoànhhành.c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52.Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Bài thơ được sáng tác tại PhùLưu Chanh sau khi rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu. Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến,sau khi in lại trong tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến.Câu 2: Phân tích bài thơ Tây Tiến.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.Cảm hứng lãng mạn là niềm lạc quan, yêu đời, đạp bằng tất cả những gian khổ, hisinh mất mát, hướng về tương lai hi vọng, trông chờ.Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi là đau thương, hùng là hào hùng, nghĩa là vừa bithương lại vừa hào hùng.1. Khổ 1 ( Sông Mã ... nếp xôi)Bài thơ mở đầu bằng hai câu thơ gợi nhớ gợi thương:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiNhớ về rừng núi nhớ chơi vơi•-Vần ơi, kết hợp từ láy chơi vơi là vần bằng tạo âm hưởng của tiếng gọi đồngvọng miên man không dứt, câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọngvào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian. Nỗi nhớ như có hìnhdáng của núi non, của hồn cây, vách đá, con sông.•-Tác giả gọi tên con Sông Mã đầu tiên trong nỗi nhớ của mình. Vì con sông Mã làngười bạn, là nhân chứng đã theo suốt bước chân quân hành, chứng kiến biết baobuồn vui, bao mất mát, hi sinh, vất vả của người lính TT. Gọi tên TT là gọi tênđồng đội, gợi nhớ bạn bè.•-Điệp từ nhớ được nhắc lại hai lần góp phần tô đậm cảm xúc nhớ nhung dângtrào của tác giả.Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN khi nói về nỗi nhớ có nhiều cách diễn tả:Ca dao có câu:Nhớ ai bổi hổi bồi hồiNhư đứng đống lửa như ngồi đống thanDiễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu:Nhớ gì như nhớ người yêuTrăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nươngNhưng đến Quang Dũng thì nỗi nhớ sáng tạo hơn cả - nhớ chơi vơi. Chơi vơi làtrạng thái trơ trọi giữa khoảng không rộng, không thể bấu víu vào đâu cả. Nhớchơi vơi có thể hiểu là một mình giữa thế giới hoài niệm mênh mông, bề bộn,không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, không gian. Đó là nỗi nhớ da diết,miên man, bồi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngồi không yên. Và nỗinhớ ấy, tiếng gọi ấy đang đưa nhà thơ về với những kỉ niệm không quên của mộtthời gian khổ.•·Đó là nỗi nhớ về cuộc hành quân giữa núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ lại vừa thơmộng trữ tình được cảm nhận bằng cảm hứng lãng mạn và tâm hồn lãng mạn hàohoa.Nhớ cuộc hành quân giữa núi rừng miền Tây hùng vĩ:•-Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường lát, Pha Luông, MườngHịch, Mai Châu... gợi bao cảm xúc mới lạ, tác giả như đưa người đọc lạc vàonhững địa hạt heo hút, hoang dại để từ đó dõi theo bước chân quân hành của ngườilính.•-6 câu thơ tiếp theo Sài khao....xa khơi diễn tả thật đắc địa sự hùng vĩ của núirừng miền Tây. 6 câu thơ này là bằng chứng đặc sắc của thi trung hữu họa(trong thơ có họa):Cụ thể:Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiểm với dốc cao, vực thẳm:Sài Khao sương......Mường Lát.........+ Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ lấp cả đoàn quân. Đoàn quân hành quântrong sương lạnh giữa núi rừng trùng điệp mệt mỏi rã rời. Tuy vậy họ vẫn thấy conđường hành quân thật đẹp và thơ mộng: đi trong sương, trong hoa đêm hơi.Dốc lên......Heo hút...Ngàn thước...Nhà ai...+ Đường đi toàn dốc cao được diễn tả với nhiều từ láy tạo hình khúc khuỷu(quanh co khó đi), thăm thẳm (diễn tả độ cao, độ sâu), heo hút (xa cách cuộcsống con người). Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc đi liền nhau dốc lên khúckhuỷu dốc thăm thẳm (bảy chữ mà đã có tới 5 vhwx là thanh trắc) khiến khi đọclên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi như đang cùng hành quân với đoàn binh vậy.+ Đỉnh núi mù sương cao vút. Núi cao tận mây, mây nổi thành cồn, mũi súngchạm trời. Mũi súng của người chiến binh được nhân hóa tạo nên một hình ảnh:súng ngửi trời giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thivị. Nó khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm caomà đi tới Khó khăn nào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: