Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang" Tiến hành thiết kế mồi khuếch đại các trình tự lặp lại ngắn (STR) liên kết gen PKD1 và phân tích di truyền liên kết đối với các thành viên khác trong gia đình người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang DOI: 10.31276/VJST.65(5).01-05 Khoa học Y - Dược /Y học cơ sở Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Văn Phong, Trần Văn Khoa, Triệu Tiến Sang* Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân y Ngày nhận bài 20/10/2022; ngày chuyển phản biện 25/10/2022; ngày nhận phản biện 15/11/2022; ngày chấp nhận đăng 18/11/2022 Tóm tắt: Bệnh thận đa nang (Polycystic kidney disease - PKD) là một rối loạn di truyền, đặc trưng bởi sự hình thành và phát triển của nhiều u nang trong thận, kèm theo tăng dần kích thước của cả 2 thận gây suy giảm chức năng và tiến triển dẫn đến suy thận. PKD di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể (NST) thường (Autosomal dominant polycystic kidney disease - ADPKD) là rối loạn di truyền phổ biến nhất với tỷ lệ ước tính khoảng 1/500-1/1000 tại các nước phương Tây [1], gây ra do đột biến gen PKD1 (MIM#601313) và PKD2 (MIM#173910), trong đó 85% nguyên nhân là do đột biến gen PKD1 [2]. Hiện nay, các phương pháp chẩn đoán đột biến gen PKD1 còn hạn chế và gặp khó khăn ngay từ khâu khuếch đại vùng gen đột biến bởi kích thước gen PKD1 lớn, có nhiều vị trí đột biến gen và có đến 6 vùng cấu trúc gen giả có độ tương đồng cao (97,7%) với trình tự từ 5’UTR cho đến exon 32 [3, 4]. Do đó, việc xây dựng phương pháp chẩn đoán mới có thể khắc phục những hạn chế của phương pháp truyền thống, với độ chính xác cao và ứng dụng rộng rãi cho nhiều loại đột biến là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Hoàn thiện kỹ thuật phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây PKD. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 11 đối tượng là thành viên của một gia đình có người mắc PKD mang gen đột biến PKD1. Tiến hành thiết kế mồi khuếch đại các trình tự lặp lại ngắn (STR) liên kết gen PKD1 và phân tích di truyền liên kết đối với các thành viên khác trong gia đình người bệnh. Kết quả của phương pháp này được so sánh, đối chiếu với kết quả của phương pháp Touchdown-PCR và ARMS-PCR, sau đó đưa ra kỹ thuật hoàn thiện. Kết quả: Nghiên cứu đã hoàn thiện được kỹ thuật phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây PKD. Từ khoá: các trình tự lặp lại ngắn, gen PKD1, phân tích di truyền liên kết. Chỉ số phân loại: 3.1 Đặt vấn đề Cho đến nay, việc chẩn đoán và điều trị PKD di truyền do đột biến gen PKD1 vẫn còn nhiều hạn chế. Các phương pháp chẩn PKD là một rối loạn di truyền, bệnh đặc trưng bởi sự hình đoán phân tử bị giới hạn và khó khăn ngay từ khâu khuếch đại thành và phát triển của nhiều u nang trong thận, kèm theo tăng dần vùng gen đột biến bởi kích thước gen PKD1 lớn, có nhiều vị trí đột kích thước của cả 2 thận gây suy giảm chức năng và tiến triển dẫn biến trên toàn bộ gen và có đến 6 vùng cấu trúc gen giả trên NST đến suy thận. Có 2 dạng khiếm khuyết di truyền khác nhau gây 16 có độ tương đồng cao (97,7%) với trình tự từ 5’UTR cho đến ra PKD đã được ghi nhận bao gồm: ADPKD - chiếm hầu hết các exon 32 [3, 4]. Bên cạnh đó, các biện pháp điều trị chính vẫn là trường hợp PKD (khoảng 90% các trường hợp) và PKD di truyền kiểm soát các biến chứng và điều trị thay thế thận, điều này sẽ để lặn trên NST thường (ARPKD) - một dạng di truyền hiếm gặp, tỷ lại những gánh nặng kinh tế không nhỏ cho gia đình người bệnh lệ mắc khoảng 1/10.000 [5]. và xã hội. ADPKD là rối loạn di truyền phổ biến nhất với tỷ lệ ước tính Phân tích di truyền liên kết sử dụng các STR là phương pháp khoảng 1/500-1/1000 tại các nước phương Tây [1], gây ra do đột chẩn đoán gián tiếp, có thể giúp phát hiện người mang gen đột biến gen PKD1 và PKD2 [2], trong đó 85% nguyên nhân là do biến thông qua khảo sát sự di truyền của các STR liên kết. Chúng đột biến gen PKD1. Gen PKD1 có kích thước 47,2 kb [3] gồm 46 là những trình tự có kích thước nhỏ dưới 1000 bp tạo nên bởi các exon, nằm trên NST số 16 (16p13.3) và chịu trách nhiệm mã hóa trình tự lõi cấu tạo từ khoảng 2 đến 6 bp với số lần lặp khác nhau tổng hợp protein xuyên màng polycystin-1 (PC1). Bất kỳ đột biến và mang tính đặc trưng cá thể. Phương pháp này thể hiện ưu điểm nào xảy ra ở gen PKD1 dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang DOI: 10.31276/VJST.65(5).01-05 Khoa học Y - Dược /Y học cơ sở Phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây bệnh thận đa nang Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Văn Phong, Trần Văn Khoa, Triệu Tiến Sang* Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân y Ngày nhận bài 20/10/2022; ngày chuyển phản biện 25/10/2022; ngày nhận phản biện 15/11/2022; ngày chấp nhận đăng 18/11/2022 Tóm tắt: Bệnh thận đa nang (Polycystic kidney disease - PKD) là một rối loạn di truyền, đặc trưng bởi sự hình thành và phát triển của nhiều u nang trong thận, kèm theo tăng dần kích thước của cả 2 thận gây suy giảm chức năng và tiến triển dẫn đến suy thận. PKD di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể (NST) thường (Autosomal dominant polycystic kidney disease - ADPKD) là rối loạn di truyền phổ biến nhất với tỷ lệ ước tính khoảng 1/500-1/1000 tại các nước phương Tây [1], gây ra do đột biến gen PKD1 (MIM#601313) và PKD2 (MIM#173910), trong đó 85% nguyên nhân là do đột biến gen PKD1 [2]. Hiện nay, các phương pháp chẩn đoán đột biến gen PKD1 còn hạn chế và gặp khó khăn ngay từ khâu khuếch đại vùng gen đột biến bởi kích thước gen PKD1 lớn, có nhiều vị trí đột biến gen và có đến 6 vùng cấu trúc gen giả có độ tương đồng cao (97,7%) với trình tự từ 5’UTR cho đến exon 32 [3, 4]. Do đó, việc xây dựng phương pháp chẩn đoán mới có thể khắc phục những hạn chế của phương pháp truyền thống, với độ chính xác cao và ứng dụng rộng rãi cho nhiều loại đột biến là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Hoàn thiện kỹ thuật phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây PKD. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 11 đối tượng là thành viên của một gia đình có người mắc PKD mang gen đột biến PKD1. Tiến hành thiết kế mồi khuếch đại các trình tự lặp lại ngắn (STR) liên kết gen PKD1 và phân tích di truyền liên kết đối với các thành viên khác trong gia đình người bệnh. Kết quả của phương pháp này được so sánh, đối chiếu với kết quả của phương pháp Touchdown-PCR và ARMS-PCR, sau đó đưa ra kỹ thuật hoàn thiện. Kết quả: Nghiên cứu đã hoàn thiện được kỹ thuật phân tích di truyền liên kết phát hiện người mang gen đột biến PKD1 gây PKD. Từ khoá: các trình tự lặp lại ngắn, gen PKD1, phân tích di truyền liên kết. Chỉ số phân loại: 3.1 Đặt vấn đề Cho đến nay, việc chẩn đoán và điều trị PKD di truyền do đột biến gen PKD1 vẫn còn nhiều hạn chế. Các phương pháp chẩn PKD là một rối loạn di truyền, bệnh đặc trưng bởi sự hình đoán phân tử bị giới hạn và khó khăn ngay từ khâu khuếch đại thành và phát triển của nhiều u nang trong thận, kèm theo tăng dần vùng gen đột biến bởi kích thước gen PKD1 lớn, có nhiều vị trí đột kích thước của cả 2 thận gây suy giảm chức năng và tiến triển dẫn biến trên toàn bộ gen và có đến 6 vùng cấu trúc gen giả trên NST đến suy thận. Có 2 dạng khiếm khuyết di truyền khác nhau gây 16 có độ tương đồng cao (97,7%) với trình tự từ 5’UTR cho đến ra PKD đã được ghi nhận bao gồm: ADPKD - chiếm hầu hết các exon 32 [3, 4]. Bên cạnh đó, các biện pháp điều trị chính vẫn là trường hợp PKD (khoảng 90% các trường hợp) và PKD di truyền kiểm soát các biến chứng và điều trị thay thế thận, điều này sẽ để lặn trên NST thường (ARPKD) - một dạng di truyền hiếm gặp, tỷ lại những gánh nặng kinh tế không nhỏ cho gia đình người bệnh lệ mắc khoảng 1/10.000 [5]. và xã hội. ADPKD là rối loạn di truyền phổ biến nhất với tỷ lệ ước tính Phân tích di truyền liên kết sử dụng các STR là phương pháp khoảng 1/500-1/1000 tại các nước phương Tây [1], gây ra do đột chẩn đoán gián tiếp, có thể giúp phát hiện người mang gen đột biến gen PKD1 và PKD2 [2], trong đó 85% nguyên nhân là do biến thông qua khảo sát sự di truyền của các STR liên kết. Chúng đột biến gen PKD1. Gen PKD1 có kích thước 47,2 kb [3] gồm 46 là những trình tự có kích thước nhỏ dưới 1000 bp tạo nên bởi các exon, nằm trên NST số 16 (16p13.3) và chịu trách nhiệm mã hóa trình tự lõi cấu tạo từ khoảng 2 đến 6 bp với số lần lặp khác nhau tổng hợp protein xuyên màng polycystin-1 (PC1). Bất kỳ đột biến và mang tính đặc trưng cá thể. Phương pháp này thể hiện ưu điểm nào xảy ra ở gen PKD1 dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di truyền liên kết Người mang gen đột biến PKD1 Gen đột biến PKD1 Bệnh thận đa nang Di truyền Y học Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 319 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 144 0 0 -
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0 -
3 trang 68 0 0
-
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 38 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân giảm thiểu xói mòn đất
4 trang 33 0 0 -
Nhận diện một số nút thắt gây trì trệ trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ
3 trang 32 1 0 -
Hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa Việt Nam và Angola
6 trang 28 0 0 -
Ninh Thuận: Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học - Trường THPT Bình Chánh
27 trang 27 0 0