Danh mục

Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinh trình bày diễn biến hình thái cửa sông, bờ biển trong thời kỳ từ 1973 đến 2016; Sự dịch chuyển vị trí cửa sông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinhTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN HÌNH THÁI CỬA ĐẠI - SÔNG TRÀ KHÚC VÀ CỬA LỞ - SÔNG VỆ, QUẢNG NGÃI THEO THỜI ĐOẠN DÀI HẠN BẰNG ẢNH VỆ TINH Võ Công Hoang1, Lê Xuân Bảo2, Hitoshi Tanaka3 1 Đại học Thủy lợi - Phân hiệu Miền Nam; e-mail: hoangvc@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi 3 Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Tohoku, Nhật Bản1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sông Trà Khúc chảy qua thành phố Quảng Sông Trà Khúc là một trong các sông lớn ởNgãi và đổ ra biển qua cửa sông Cửa Đại miền Trung với chiều dài khoảng 135km vàhay còn gọi là Cửa Đại Cổ Lũy. Cách cửa diện tích lưu vực khoảng 3240km2. Một phầnsông này khoảng 5km về phía Nam và nước từ sông này chảy về Cửa Sa Kỳ ở phía10km về phía bắc lần lượt là các cửa sông bắc qua sông Kinh Giang. Nằm ở phía namCửa Lở (sông Vệ) và Cửa Sa Kỳ. Thông của Cửa Đại là Cửa Lở, nơi sông Vệ đổ raqua các nhánh sông và đầm phá dọc bờ biển, biển. Ảnh Landsat của khu vực nghiên cứucác cửa sông này được kết nối và trao đổi được tải từ nguồn U.S. Geological Surveynước lẫn nhau nên diễn biến hình thái có (USGS). Các ảnh này được chụp từ 1973 đếnthể có sự tương tác lẫn nhau. Trong khoảng 2015 với độ phân giải không gian từ 15-30m.10 năm gần đây Cửa Đại cũng như Cửa Lởthường xuyên bị bồi lấp trong khi các bờ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNbiển lân cận bị xói lở nghiêm trọng. Tùng, 3.1. Diễn biến hình thái cửa sông, bờ2006 sử dụng số liệu quan trắc lòng sông, biển trong thời kỳ từ 1973 đến 2016dòng chảy kết hợp với ảnh vệ tinh để phântích diễn biến hình thái cửa sông này từ Hình 1(a) cho thấy bờ biển bên trái Cửa Đại bị xói và được bồi đắp đan xen nhau1995 đến 2005. Sóng và dòng triều gây hẹp trong giai đoạn từ 1973 đến 1990. Trong giaicửa trong mùa khô trong khi đó dòng chảy đoạn này không có nhiều số liệu ảnh nên kếtlũ mở rộng và duy trì cửa trong các tháng quả không phản ánh rõ ràng. Tuy nhiên cănmùa mưa. Bên cạnh đó, Nghị và nnk, 2014 cứ vào số liệu dòng chảy trung bình ngày tạithông qua mô hình toán đã đề xuất nhiều trạm Sơn Giang (Hình 2) thì thấy trong giaigiải pháp công trình nhằm chỉnh trị Cửa Đại. đoạn này có một số trận lũ lớn vào các nămViệc sử dụng ảnh Landsat trong nghiên cứu 1980, 1983, 1986 và 1987. Các trận lũ nàydiễn biến hình thái cửa sông tương đối có cung cấp một lượng bùn cát lớn từ tronghiệu quả, ví dụ như nghiên cứu Hoang và sông ra khu vực cồn ngầm trước cửa sông,nnk, 2016a, b. sau đó dưới tác dụng của sóng, lượng bùn Tổng hợp các vấn đề được thảo luận ở trên, cát này sẽ được bồi vào bờ biển lân cận. Từnghiên cứu này đặt mục tiêu là phân tích diễn 1990 đến 2010 đường bờ khu vực được bồibiến hình thái Cửa Đại và Cửa Lở theo thời đắp gần như liên tục và có nơi được bồi đếnkỳ nhiều năm bằng ảnh vệ tinh. hơn 200m. Chi tiết về diễn biến hình thái cửa 12 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1sông và mối liên quan đến lưu lượng dòng 2006). Trong giai đoạn từ 2010 đến gần đâychảy trung bình ngày tại trạm Sơn Giang từ đường bờ khu vực này bị xói nhanh mặc dù1991 đến 2003 có thể xem thêm trong (Tùng, vẫn có một số trận lũ lớn xảy ra (2009, 2013). x=1000 m 950 x=10000 m x=11000 m x=13000 m x=14000 m x=15000 m 700 x=3000 m 900 x=4000 m x=5000 m 850 600 x=7000 m 800 y (m) y (m) ...

Tài liệu được xem nhiều: