Phân tích độ lún của nền kho gia cố bằng cọc vật liệu rời ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là phân tích và đánh giá một số phương pháp tính toán phổ biến để giải quyết một nhà kho xây dựng trên nền đất yếu đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng hạt cột. Kích thước thực của cột dạng hạt sau khi xây dựng quá trình này cũng được tính đến. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích độ lún của nền kho gia cố bằng cọc vật liệu rời ở Đồng bằng sông Cửu Long PHÂN TÍCH ĐỘ LÖN CỦA NỀN KHO GIA CỐ BẰNG CỌC VẬT LIỆU RỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ BÁ VINH * DƢƠNG CHUNG NGUYỆN Analyze the settlement of Mekong delta soft ground reinforced by granular columns Abstract: Granular column is one of the effective and economical solutions for warehouses built on shallow soft grounds. Granular columns are created in soft ground by different vibration methods, and are flexibly applied to soft soils with low shear strength ranging from 15 kPa to 50 kPa to increase the load bearing capacity, reduce the settlement of ground. Currently there are many methods of calculating settlement for the soft ground reinforced by granular columns. Different computation methods often results in different settlements. Therefore, this article will analyze and evaluate some common calculation methods for the settlement of a warehouse built on the Mekong delta soft ground reinforced by granular columns. The real dimensions of granular column after the construction process are also taken into account. Keywords: Granular column, settlement, soft soil, Plaxis 3D Foundation. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * vậy, bài báo này sẽ phân tích, đánh giá một số Giải pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc vật phƣơng pháp tính lún phổ biến cho nền gia cố liệu rời xuất hiện vào năm 1935 và phát triển rất bằng cọc vật liệu rời với một công trình cụ thể ở mạnh ở các nƣớc nhƣ Mỹ, Canada và Châu Âu đồng bằng sông Cửu Long. vào những năm 1950 [1],[4]. Đây là một trong 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH LÖN những giải pháp hữu hiệu và kinh tế cho những CỦA NỀN GIA CỐ CỌC VẬT LIỆU RỜI công trình xây trên nền đất yếu có chiều sâu nén 2.1. Phƣơng pháp tƣơng đƣơng [2] lún không lớn. Cọc đƣợc tạo ra trong nền đất Đây là phƣơng pháp giới thiệu bởi Aboshi và yếu bằng các phƣơng pháp rung động khác Barksdale. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ nhau, và đƣợc vận dụng linh hoạt cho những biến tại Nhật dùng xác định độ lún của nền gia vùng đất đất yếu có cƣờng độ kháng cắt nhỏ từ cố bằng cọc vật liệu rời. Độ lún ổn định trong 15 kPa đến 50 kPa nhằm làm tăng khả năng phạm vi lớp đất gia cố bằng cọc vật liệu rời xác chịu tải của đất nền, giảm độ lún nền khi xây định theo công thức sau: dựng công trình bên trên. Hiện nay có khá nhiều St mv c .H (1) phƣơng pháp tính lún cho nền gia cố bằng cọc với St là độ lún của lớp đất gia cố, H là chiều vật liệu rời. Các phƣơng pháp tính toán khác dày lớp đất gia cố, σ là tải tác dụng lên nền gia nhau thƣờng cho ra các kết quả khác nhau. Do cố, mv là hệ số nén thể tích, µc hệ số giảm lún cho nền gia cố. * Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, Hệ số tập trung ứng suất n tính theo phƣơng Tr ng Đ i học Bách Khoa - Đ i học Quốc gia thành pháp cân bằng lấy trong khoảng từ (3 ÷ 5). phố Hồ Chí Minh. Email: lebavinh@hcmut.edu.vn Theo Aboshi khi tỷ diện tích thay thế a s< 0,15 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 3 thì n = 3 đƣợc chọn để tính toán hệ số giảm lún cho nền gia cố. Hình 2: Hệ số giảm lún theo Priebe Hình 1: Hệ số giảm lún theo tỷ diện tích thay thế của Bachus và Barksdale [4] 2.2. Phƣơng pháp Priebe [6] Đây là phƣơng pháp đƣợc đề nghị bởi Priebe cho việc xác định độ giảm lún nền khi xử lý bằng cọc vật liệu rời khi bố trí theo dạng lƣới. Để xác định độ giảm lún khi xử lý nền bằng cọc vật liệu rời, thừa nhận các giả thiết: lớp gia cố nằm trên địa tầng không chịu nén, vật liệu làm cọc không chịu nén, bỏ qua trọng lƣợng bản Hình 3: Quan hệ giữa hệ số giảm lún n thân đất và cọc. Xác định hệ số giảm lún n0 theo và tỷ diện tích xác định theo Priebe công thức (2): 1 A f s . s Tuy nhiên khi cọc làm việc thì vật liệu làm A 2 n0 1 s A 1 cọc vẫn bị chịu nén. Do đó, khả năng chịu nén A As K ac . f s . A của vật liệu làm cọc chính là yếu tố gia tăng tỷ (2) diện tích thay thế và đƣợc xác định bởi tỷ số Trong đó: Δ(As/A). Sự gia tăng tỷ diện tích thay thế phụ As – tiết diện ngang cọc vật liệu rời, A – diện thuộc vào tỷ số mô đun vật liệu làm cọc và mô tích vùng nền gia cố, µs – hệ số Poisson của đất, đun vùng nền gia cố bằng cọc vật liệu rời. Khi Kac – hệ số áp lực đất chủ động. đó hệ số giảm lún (n1) đƣợc xác định theo công Khi µ s = 1/3 thì hệ số giảm lún xác định thức sau: nhƣ sau: 1 As f s . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích độ lún của nền kho gia cố bằng cọc vật liệu rời ở Đồng bằng sông Cửu Long PHÂN TÍCH ĐỘ LÖN CỦA NỀN KHO GIA CỐ BẰNG CỌC VẬT LIỆU RỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ BÁ VINH * DƢƠNG CHUNG NGUYỆN Analyze the settlement of Mekong delta soft ground reinforced by granular columns Abstract: Granular column is one of the effective and economical solutions for warehouses built on shallow soft grounds. Granular columns are created in soft ground by different vibration methods, and are flexibly applied to soft soils with low shear strength ranging from 15 kPa to 50 kPa to increase the load bearing capacity, reduce the settlement of ground. Currently there are many methods of calculating settlement for the soft ground reinforced by granular columns. Different computation methods often results in different settlements. Therefore, this article will analyze and evaluate some common calculation methods for the settlement of a warehouse built on the Mekong delta soft ground reinforced by granular columns. The real dimensions of granular column after the construction process are also taken into account. Keywords: Granular column, settlement, soft soil, Plaxis 3D Foundation. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * vậy, bài báo này sẽ phân tích, đánh giá một số Giải pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc vật phƣơng pháp tính lún phổ biến cho nền gia cố liệu rời xuất hiện vào năm 1935 và phát triển rất bằng cọc vật liệu rời với một công trình cụ thể ở mạnh ở các nƣớc nhƣ Mỹ, Canada và Châu Âu đồng bằng sông Cửu Long. vào những năm 1950 [1],[4]. Đây là một trong 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH LÖN những giải pháp hữu hiệu và kinh tế cho những CỦA NỀN GIA CỐ CỌC VẬT LIỆU RỜI công trình xây trên nền đất yếu có chiều sâu nén 2.1. Phƣơng pháp tƣơng đƣơng [2] lún không lớn. Cọc đƣợc tạo ra trong nền đất Đây là phƣơng pháp giới thiệu bởi Aboshi và yếu bằng các phƣơng pháp rung động khác Barksdale. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ nhau, và đƣợc vận dụng linh hoạt cho những biến tại Nhật dùng xác định độ lún của nền gia vùng đất đất yếu có cƣờng độ kháng cắt nhỏ từ cố bằng cọc vật liệu rời. Độ lún ổn định trong 15 kPa đến 50 kPa nhằm làm tăng khả năng phạm vi lớp đất gia cố bằng cọc vật liệu rời xác chịu tải của đất nền, giảm độ lún nền khi xây định theo công thức sau: dựng công trình bên trên. Hiện nay có khá nhiều St mv c .H (1) phƣơng pháp tính lún cho nền gia cố bằng cọc với St là độ lún của lớp đất gia cố, H là chiều vật liệu rời. Các phƣơng pháp tính toán khác dày lớp đất gia cố, σ là tải tác dụng lên nền gia nhau thƣờng cho ra các kết quả khác nhau. Do cố, mv là hệ số nén thể tích, µc hệ số giảm lún cho nền gia cố. * Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, Hệ số tập trung ứng suất n tính theo phƣơng Tr ng Đ i học Bách Khoa - Đ i học Quốc gia thành pháp cân bằng lấy trong khoảng từ (3 ÷ 5). phố Hồ Chí Minh. Email: lebavinh@hcmut.edu.vn Theo Aboshi khi tỷ diện tích thay thế a s< 0,15 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2021 3 thì n = 3 đƣợc chọn để tính toán hệ số giảm lún cho nền gia cố. Hình 2: Hệ số giảm lún theo Priebe Hình 1: Hệ số giảm lún theo tỷ diện tích thay thế của Bachus và Barksdale [4] 2.2. Phƣơng pháp Priebe [6] Đây là phƣơng pháp đƣợc đề nghị bởi Priebe cho việc xác định độ giảm lún nền khi xử lý bằng cọc vật liệu rời khi bố trí theo dạng lƣới. Để xác định độ giảm lún khi xử lý nền bằng cọc vật liệu rời, thừa nhận các giả thiết: lớp gia cố nằm trên địa tầng không chịu nén, vật liệu làm cọc không chịu nén, bỏ qua trọng lƣợng bản Hình 3: Quan hệ giữa hệ số giảm lún n thân đất và cọc. Xác định hệ số giảm lún n0 theo và tỷ diện tích xác định theo Priebe công thức (2): 1 A f s . s Tuy nhiên khi cọc làm việc thì vật liệu làm A 2 n0 1 s A 1 cọc vẫn bị chịu nén. Do đó, khả năng chịu nén A As K ac . f s . A của vật liệu làm cọc chính là yếu tố gia tăng tỷ (2) diện tích thay thế và đƣợc xác định bởi tỷ số Trong đó: Δ(As/A). Sự gia tăng tỷ diện tích thay thế phụ As – tiết diện ngang cọc vật liệu rời, A – diện thuộc vào tỷ số mô đun vật liệu làm cọc và mô tích vùng nền gia cố, µs – hệ số Poisson của đất, đun vùng nền gia cố bằng cọc vật liệu rời. Khi Kac – hệ số áp lực đất chủ động. đó hệ số giảm lún (n1) đƣợc xác định theo công Khi µ s = 1/3 thì hệ số giảm lún xác định thức sau: nhƣ sau: 1 As f s . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Địa Kỹ thuật Phần mềm Plaxis 3D Kho xây dựng trên nền đất yếu nông Kho gia cố bằng cọc vật liệu rời Thiết kế xây dựng nhà khoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè - cọc cùng chịu tải trọng công trình
7 trang 39 0 0 -
Phân tích móng bè - cọc của cống kênh Chợ, Cần Thơ
3 trang 31 0 0 -
Phân tích và đánh giá khả năng chịu tải của móng cọc có xét ảnh hưởng số lượng cọc trong nhóm
6 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Phân tích ứng xử hố đào sâu trong nền sét bão hòa nước bằng phương pháp FEM
8 trang 23 0 0 -
Tạp chí Địa kỹ thuật: Số 3/2020
94 trang 19 0 0 -
Tối ưu hóa hệ móng bè cọc của cống kênh thủy lợi
8 trang 19 0 0 -
Tính chất cơ học của một loại đất dính nhân tạo
9 trang 17 0 0 -
Phát triển mô hình hàm độ thấm phụ thuộc áp suất vỉa
5 trang 14 0 0