Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.96 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài phân tích cho các học sinh có thể cảm nhận được nhà thơ Tố Hữu là một trong những là cờ đầu của nền Văn học Cách mạng Việt Nam. Con đường thơ của ông gắn bó và phản ánh chân thật những chặn đường Cách mạng đầy gian khổ hy sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau để có thêm những kiến thức về tác phẩm cũng như tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng ………………………………….. Nhớ từ Cao – Lạng nhớ sang Nhị Hà” Bài làm. Tố Hữu là một trong những là cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam .Con đường thơ của Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thật những chặn đường cáchmạng đầy gian khổ hy sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc, đồngthời cũng là những chặng đường vận động quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuậtcủa chính nhà thơ. Tố Hữu có nhiều tập thơ lớn với nhiều bài thơ có giá trị. Bài ViệtBắc trong tập thơ cùng tên là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu, của thơca Việt Nam . Bài thơ có giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật mà tiêu biểu là đoạnthơ sau : Từ câu “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng” Đến câu “Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà” Sau khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940, Việt bắc trở thành căn cứ địa cách mạngđến năm 1945, năm 1946, thực dân Pháp tái chiếm nước ta, Hà Nội rơi vào tay giặc,Việt Bắc tiếp tục trở thành căn cứ địa cách mạng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1945, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơvề Đông Dương được kí kết (tháng 7-1954), hòa bình trở lại, miền Bắc nước ta đượcgiải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới đượcmở ra. Tháng 10 – 1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miềnxuôi, Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đo. Nhânsự kiện thời sự mang tính lịch sử đó. Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Bài thơ “Việt Bắc” có hai phần lớn: phần đầu tái hiện những kỉ niệm cáchmạng và kháng chiến, phần sau gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi cacông ơn của Đảng và Bác Hồ với dân tộc. Bài thơ có kết cấu đối đáp, hai nhân vật chữtình “mình – ta”: kẻ đi người ở bộc lộ tâm trạng trong buổi chia tay đầy lưu luyến, xúc động. Chuyện tình nghĩa cách mạng được tác giả khéo kéothể hiện như chuyên tình yêu đôi lứa, nhà thơ đã háo thân vào hai nhân vật trữ tình đểbộc lộ tâm tư, tình cảm của mình, cũng là của những người tham gia khángchiến. Đoạn thơ là đoạn năm trong đoạn trích Việt Bắc. Trong nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi hiện về những ngày tháng gian khổkháng chiến, cùng với thiên nhiên Việt Bắc cảnh vật nơi đây đã tạo ra một trận địaphức tạp. Đồng thời thể hiện niềm tự hào thầm kín của nhà thơ với chiến khu Việt Bắcvới cuộc kháng chiến hào hùng. “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt giày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.” Trong những ngày đầu kháng chiến gian khỏ của giai đoạn cầm cự, phòng ngự,bộ đội phải dựa vào dân, dựa vào núi rừng Việt Bắc hiểm trở để đánh địch. Trước giờkhắc quyết định của lịch sử, không chỉ nhân dân mà cả núi rừng cùng đều vùng lên,chung sức đánh Tây. Với cuộc kháng chiến đầy gian lao của quân và dân Việt Bắc,núi rừng cũng trở nên có chí, có tình người, đã trở thành những người bạn, nhữngngười đồng đội, những chiến sĩ anh hùng của toàn quân. Chỉ với bốn câu thơ, chữ “rừng” và “núi” được lặp đi lặp lại đến năm lần, nórải kín câu thơ, rải kín đất Việt Bắc tạo lên thế hiểm của trường thành của lũy thép vâybọc quân thù. Nhớ về lúc kháng chiến, khi giặc đánh giặc lùng, cũng là khi quân tađang khó khăn xoay sở tình thế, ta biết địch mạnh hơn ta rất nhiều, nhưng trên trận địaquen thuộc nói là thua địch cũng không phải là dễ. Rừng cây núi đá “ta cùng” đánhTây, bằng phép nhân hóa, rừng bạt ngàn cây, với núi bao la đá để rồi trên dưới mộtlòng cùng con người đánh đuổi quân xâm lược. Đồng thời thể hiện tình cảm giữa conngười kháng chiến và thiên nhiên núi rừng Việt Bắc rất tha thiết, bao la. Ở cặp lục bát thứ hai ta sẽ thấy rõ hơn công việc của thiên nhiên núi rừng ViệtBắc. Núi thì giăng thành lũy, rừng thì đảm nhận hai công việc. Như một người mẹ chechở cho con mình, rừng bao bọc cho bộ đội trước mặt kẻ thù cướp nước. Rừng trở nênkiên quyết đến dữ dằn cùng với việc vây quân thù để tiêu diệt, cái trùng trùng điệpđiệp của rừng, cái khí thế hiên nagng kiêu hùng của những vách núi đã làm cho biếtbao kẻ thù khiếp sợ và bất lực. Quả thật Việt Bắc đã trở thành “Địa linh nhân kiệt” kểtừ đó. Qua đó càng làm sáng tỏ thêm nhận định: Việt Bắc là cái nôi của cách mạngdân tộc ta. Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa hùng tráng vừa thơ mộngở cặp lục bát tiếp theo là hình ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc trong giai đoạn khángchiến. “Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng” Trời đất bị chìm lấp trong cả màn sương giăng khắp nơi, khiên cho khung cảnhchiến đấu trở nên uy linh và không kém phần lãng mạn. Những dù giữa một biểnsương mù khó khăn, con người vẫn không mất đi vẻ đẹp lãng mạn của lòng mình. Vớihình ảnh chọn lọc “mênh mông bốn mặt sương mù”, chiến khu mang nét đặc trưngrộng lớn, đồng thời thể hiện sự phát triển của kháng chiến, chiến khu giải phóng đượcmở rộng hơn. Cùng với cum từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ vùng giảiphóng, và sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu một lòng”: Cả vũ trụ,núi rừng Việt Bắc giờ đây đang cùng nhìn về một hướng, đang hướng về cuộc chiếnđấu, hướng về sứ mệnh bảo vệ quê hương đất nước yêu dấu của mình thầm thể hiệntinh thần đoàn kết của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Sức mạnh của khối đại đoàn kết daan tộc đã làm nên những chiến công vangdội, hàng loạt những địa danh vang lên, mỗi nơi đều gắn với một thắng lợi vinhquang. “Ai về ai có nhớ không ? Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng ………………………………….. Nhớ từ Cao – Lạng nhớ sang Nhị Hà” Bài làm. Tố Hữu là một trong những là cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam .Con đường thơ của Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thật những chặn đường cáchmạng đầy gian khổ hy sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc, đồngthời cũng là những chặng đường vận động quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuậtcủa chính nhà thơ. Tố Hữu có nhiều tập thơ lớn với nhiều bài thơ có giá trị. Bài ViệtBắc trong tập thơ cùng tên là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu, của thơca Việt Nam . Bài thơ có giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật mà tiêu biểu là đoạnthơ sau : Từ câu “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng” Đến câu “Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà” Sau khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940, Việt bắc trở thành căn cứ địa cách mạngđến năm 1945, năm 1946, thực dân Pháp tái chiếm nước ta, Hà Nội rơi vào tay giặc,Việt Bắc tiếp tục trở thành căn cứ địa cách mạng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1945, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơvề Đông Dương được kí kết (tháng 7-1954), hòa bình trở lại, miền Bắc nước ta đượcgiải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới đượcmở ra. Tháng 10 – 1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miềnxuôi, Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đo. Nhânsự kiện thời sự mang tính lịch sử đó. Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Bài thơ “Việt Bắc” có hai phần lớn: phần đầu tái hiện những kỉ niệm cáchmạng và kháng chiến, phần sau gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi cacông ơn của Đảng và Bác Hồ với dân tộc. Bài thơ có kết cấu đối đáp, hai nhân vật chữtình “mình – ta”: kẻ đi người ở bộc lộ tâm trạng trong buổi chia tay đầy lưu luyến, xúc động. Chuyện tình nghĩa cách mạng được tác giả khéo kéothể hiện như chuyên tình yêu đôi lứa, nhà thơ đã háo thân vào hai nhân vật trữ tình đểbộc lộ tâm tư, tình cảm của mình, cũng là của những người tham gia khángchiến. Đoạn thơ là đoạn năm trong đoạn trích Việt Bắc. Trong nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi hiện về những ngày tháng gian khổkháng chiến, cùng với thiên nhiên Việt Bắc cảnh vật nơi đây đã tạo ra một trận địaphức tạp. Đồng thời thể hiện niềm tự hào thầm kín của nhà thơ với chiến khu Việt Bắcvới cuộc kháng chiến hào hùng. “Nhớ khi giặc đánh giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt giày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.” Trong những ngày đầu kháng chiến gian khỏ của giai đoạn cầm cự, phòng ngự,bộ đội phải dựa vào dân, dựa vào núi rừng Việt Bắc hiểm trở để đánh địch. Trước giờkhắc quyết định của lịch sử, không chỉ nhân dân mà cả núi rừng cùng đều vùng lên,chung sức đánh Tây. Với cuộc kháng chiến đầy gian lao của quân và dân Việt Bắc,núi rừng cũng trở nên có chí, có tình người, đã trở thành những người bạn, nhữngngười đồng đội, những chiến sĩ anh hùng của toàn quân. Chỉ với bốn câu thơ, chữ “rừng” và “núi” được lặp đi lặp lại đến năm lần, nórải kín câu thơ, rải kín đất Việt Bắc tạo lên thế hiểm của trường thành của lũy thép vâybọc quân thù. Nhớ về lúc kháng chiến, khi giặc đánh giặc lùng, cũng là khi quân tađang khó khăn xoay sở tình thế, ta biết địch mạnh hơn ta rất nhiều, nhưng trên trận địaquen thuộc nói là thua địch cũng không phải là dễ. Rừng cây núi đá “ta cùng” đánhTây, bằng phép nhân hóa, rừng bạt ngàn cây, với núi bao la đá để rồi trên dưới mộtlòng cùng con người đánh đuổi quân xâm lược. Đồng thời thể hiện tình cảm giữa conngười kháng chiến và thiên nhiên núi rừng Việt Bắc rất tha thiết, bao la. Ở cặp lục bát thứ hai ta sẽ thấy rõ hơn công việc của thiên nhiên núi rừng ViệtBắc. Núi thì giăng thành lũy, rừng thì đảm nhận hai công việc. Như một người mẹ chechở cho con mình, rừng bao bọc cho bộ đội trước mặt kẻ thù cướp nước. Rừng trở nênkiên quyết đến dữ dằn cùng với việc vây quân thù để tiêu diệt, cái trùng trùng điệpđiệp của rừng, cái khí thế hiên nagng kiêu hùng của những vách núi đã làm cho biếtbao kẻ thù khiếp sợ và bất lực. Quả thật Việt Bắc đã trở thành “Địa linh nhân kiệt” kểtừ đó. Qua đó càng làm sáng tỏ thêm nhận định: Việt Bắc là cái nôi của cách mạngdân tộc ta. Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa hùng tráng vừa thơ mộngở cặp lục bát tiếp theo là hình ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc trong giai đoạn khángchiến. “Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng” Trời đất bị chìm lấp trong cả màn sương giăng khắp nơi, khiên cho khung cảnhchiến đấu trở nên uy linh và không kém phần lãng mạn. Những dù giữa một biểnsương mù khó khăn, con người vẫn không mất đi vẻ đẹp lãng mạn của lòng mình. Vớihình ảnh chọn lọc “mênh mông bốn mặt sương mù”, chiến khu mang nét đặc trưngrộng lớn, đồng thời thể hiện sự phát triển của kháng chiến, chiến khu giải phóng đượcmở rộng hơn. Cùng với cum từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ vùng giảiphóng, và sự tương phản “Mênh mông bốn mặt” và “chiến khu một lòng”: Cả vũ trụ,núi rừng Việt Bắc giờ đây đang cùng nhìn về một hướng, đang hướng về cuộc chiếnđấu, hướng về sứ mệnh bảo vệ quê hương đất nước yêu dấu của mình thầm thể hiệntinh thần đoàn kết của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Sức mạnh của khối đại đoàn kết daan tộc đã làm nên những chiến công vangdội, hàng loạt những địa danh vang lên, mỗi nơi đều gắn với một thắng lợi vinhquang. “Ai về ai có nhớ không ? Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng Nhớ từ Cao – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học lớp 12 Nhà thơ Tố Hữu Phân tích bài thơ Việt Bắc Phân tích thơ của Tố Hữu Bài Văn mẫu Việt BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 455 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập thơ Máu và hoa
81 trang 129 0 0 -
5 trang 101 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ láy trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu
109 trang 89 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp tập thơ Gió lộng của Tố Hữu
80 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu
100 trang 28 0 0 -
Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy
12 trang 28 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Phân tích niềm vui sướng khi giác ngộ lý tưởng của Đảng qua bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
5 trang 26 0 0