Danh mục

Phân tích giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của việt nam trong những năm gần đây

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 355.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử ra đời và gắn liền với quá trình hình thành nhà nước và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của việt nam trong những năm gần đây Phân tích giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của việt nam trong những năm gần đâyChương I: Tổng quan Ngân sách nhà nước (NSNN)I, khái niệmNgân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và làphạm trù lịch sử, ra đời và gắn liền với quá trình hình thành nhà nước và tồn tạitrong nền kinh tế hàng hoá. Quốc hội thực hiên quyền lập pháp về NSNN cònquyền hành pháp giao cho Chính phủ thực hiện.Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thôngqua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu,chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định vàđược thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệmvụ của nhà nước.NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập ,phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước thamgia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng củanhà nước trên cơ sở luật địnhII, Thu ngân sách nhà nướcLà việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhànước. Các nhân tố về thu nhập GDP bình quân đầu người; Tỉ suất doanh lợitrong nền kinh tế; Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên; Mức độtrang trải các khoản chi phí của nhà nước; Tổ chức bộ máy thu nộp là cácnhân tố ảnh hưởng đến việc thu NSNN. Trong vấn đề thu NSNN thì đặc biệtquan trọng phải kể đến thuế. Đây là nguồn thu chủ yếu của NSNN. KhiNSNN bị thâm hụt thì tăng thu thuế góp phần quan trọng để bù đắp NSNN.III, Chi ngân sách nhà nướcLà việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm bảo thực hiện các chứcnăng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Việc chi NSNN hợp lýchính là việc NSNN đang thực hiện được vai trò điều tiết vĩ mô của mình.Việc chi NSNN nếu không đảm bảo được cân đối thu chi, nhà nước nếukhông có sự cân nhắc, nghiên cứu thận trọng khi chi ngân sách sẽ gây nên tìnhtrạng bội chi dẫn đến thâm hụt NSNN chính là vấn đề bàn đến trong đề tàinày. Để hiểu rõ hơn về thâm hụt NSNN, nguyên nhân và ảnh hưởng của thâmhụt NSNN, chúng ta cùng xem xét ở chương IICHƯƠNG II. THÂM HỤT NGÂN SÁCHI. Khái niệm thâm hụt nhân sách nhà nước: Chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là bộ phận chủ yếu của Chingân sách Nhà nước, cũng như thuế là nguồn thuế chủ yếu của thu ngân sách.Chính phủ sử dụng ngân sách để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động tàikhóa của mình.1. Khái niệm thâm hụt ngân sách: * Thâm hụt ngân sách là trạng thái của cán cân ngân sách; là khi chi tiêu vượtquá nguồn thu từ thuế. Ta ký hiệu: T: Thu ngân sách Nhà nước. G: Chi tiêu của Chính phủ. B: Hiệu số giữa thu và chi ngân sách Nhà nước. B=G–T Ta sẽ có các trường hợp như sau: B > 0: Thặng dư ngân sách Nhà nước. B = 0: Ngân sách Nhà nước cân bằng. B < 0: Thâm hụt ngân sách Nhà nước. Tùy vào tình hình kinh tế và các sự kiện khác nhau, thu và chi thực tế có thểlớn hoặc nhỏ hơn so với dụ kiến. Khi lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sáchthì Chính phủ phải đi vay công chúng để trả cho những khoản nợ của mình.Chính phủ vay nợ thông qua phát hành trái phiếu (đó là hình thức ghi nợ IOU)và cam kết trả lại tiền tại một thời điểm trong tương lai.b) Các loại thâm hụt ngân sách: Các lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng: Ngân sách Nhà nước khôngnhất thiết lúc nào cũng phải thăng bằng. Vấn đề là quản lý thu chi sao chongân sách không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài. Khi nền kinh tế vận động theo chu kỳ thì chính chu kỳ kinh doanh tác độngkhông nhỏ đến thâm hụt ngân sách Nhà nước. Thường thì thu ngân sách Nhànước tăng lên trong thời kỳ nề kinh tế phồn thịnh (giai đoạn mở rộng), vàgiảm đi trong thời kỳ suy thoái. Ngược lại, chi ngân sách Nhà nước thì tăngtrong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ phồn thịnh. Chính vì vậy màthâm hụt ngân sách Nhà nước càng trầm trọng thời kỳ suy thoái, bất chấp mọicô gắng của Chính phủ. Để hiểu sâu hơn về vấn đề thâm hụt, chúng ta cần phân biệt 3 khái niệmsau:• Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định.• Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.• Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh. Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số của thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu. Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt độngchủ quan của chính sách tài khóa như: định ra thuế suất, các chương trìnhthanh toán chuyển nhượng. Vì vậy để đánh giá kết quả của chính sách tàikhóa người ta sử dụng thâm hụt này.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước: - N ...

Tài liệu được xem nhiều: