Danh mục

Phân tích hành vi ngôn ngữ- VBA KHỞI ĐỘNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH VB

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 572.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ABA là khoa học phân tích hành vi ứng dụng. Nó cung cấp một cấu trúc để nhìn vào hành vi con người, cái gì gây nên hành vi và làm cách nào tăng hoặc giảm hành vi. Nó cung cấp cấu trúc cơ bản để dạy kỹ năng mới (hành vi ta muốn tăng). Thông tin cơ bản bạn cần để biết liên quan đến trình tự dạy bao gồm: hình thành, gợi ý, làm mờ, xâu chuỗi và củng cố khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hành vi ngôn ngữ- VBA KHỞI ĐỘNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH VB Phân tích hành vi ngôn ngữ- VBA KHỞI ĐỘNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH VB Xin cảm ơn một phụ huynh đã dịch và cho phép phổ biến.1. Khái niệm: ABA là khoa học phân tích hành vi ứng dụng. Nó cung c ấp m ộtcấu trúc để nhìn vào hành vi con người, cái gì gây nên hành vi và làm cách nàotăng hoặc giảm hành vi. Nó cung cấp cấu trúc cơ bản để dạy kỹ năng m ới (hànhvi ta muốn tăng). Thông tin cơ bản bạn cần để biết liên quan đến trình tự d ạybao gồm: hình thành, gợi ý, làm mờ, xâu chuỗi và củng cố khác nhau.a) thành hình: là quá trình mà qua đó ta dần dần s ửa hành hi ện t ại c ủa tr ẻ tr ởthành hành vi ta muốn. Thực hiện bằng cách điều chỉnh yêu cầu của thày trướckhi củng cố được đưa ra. Ví dụ: khi trẻ phải học một t ừ, tr ước h ết ch ỉ yêu c ầutrẻ sờ vật trước khi được cầm nó, sau đó yêu cầu trẻ phát âm những âm đ ầutiên, cuối cùng là từ.b) Gợi ý: là sự hỗ trợ của thày để khuyến khích một đáp ứng đúng. Một trongnhững khác biệt quan trọng giữa các chương trình ABA truy ền th ống v ới môhình VB là việc sử dụng “học không lỗi” trong VB so với “sai-sai-gợi ý” trongABA truyền thống.c) Làm mờ: đây là một phần cơ bản trong dạy trẻ không ph ụ th ộc vào gợi ý.Mỗi gợi ý phải dần dần rút đi khi trẻ trở nên thành công cho đ ến khi đáp l ạiđúng mà không cần gợi ý. Ví dụ trên, nếu ta muốn dạy trẻ ch ạm tay vào bóng,thày xuất phát bằng việc đưa tay trẻ tới quả bóng, sau đó đưa ra h ướng d ẫn ít lộdiện hơn như nhếch lông mày, chỉ vào quả bóng… cho đến khi trẻ có th ể t ựchạm tay được vào quả bóng khi được yêu cầu.d) Xâu chuỗi: Các kỹ năng đã được bẻ ra thành những đơn vị nhỏ nhất để dạyvà cần xâu chuỗi lại với nhau. Xâu chuỗi xuôi và ngược là hai kỹ thu ật đ ượcdùng để dạy kỹ năng mới. Ví dụ xâu chuỗi xuôi: dạy trẻ nói 1 câu “con yêu mẹ”,thì dạy mỗi từ một lần :hãy nói “con”, nói “yêu’, nói “con yêu mẹ”. Xâu chuỗingược: nói “mẹ”, nói “yêu mẹ”, nói “con yêu mẹ”.e) Củng cố khác nhau: CC có lẽ là phần quan trọng nh ất c ủa vi ệc d ạy. Nó là s ựđưa ra một đáp ứng lại hành vi của trẻ sao cho sẽ có nhiều khả năng làm tănghành vi . “Khác nhau” có nghĩa thày thay đổi các mức độ CC tùy theo đáp ứngcủa trẻ. Việc khó thì nên được củng cố mạnh hơn việc dễ. Thày phải thay đổimột cách có hệ thống các CC sao cho trẻ cuối cùng sẽ đáp ứng một cách phùhợp với tần xuất tự nhiên của CC (thỉnh thoảng m ới CC) và với các d ạng t ựnhiên của CC (xã hội).2. DTT- Cách dậy các phép thử rời rạc: DTT là một kỹ thuật dậy bao gồm: b ẻnhỏ một kỹ năng thành các phần nhỏ hơn; dậy mỗi phần nh ỏ cho đ ến khi thànhthục; dạy tập trung; dùng gợi ý và làm mờ ngay khi cần; dùng k ỹ thu ật CC. M ỗibài dậy gồm nhiều phép thử lặp lại nhiều lần, với mỗi phép th ử có một s ự m ở 1đầu đặc trưng (lời giới thiệu), có 1 hành vi (đáp ứng c ủa trẻ) và m ột h ệ qu ả(củng cố hoặc gợi ý-làm mờ gợi ý). MỘT SỰ MỞ ĐẦU THÀNH CÔNG- Quan trọng nhất là hãy xây dựng và phát triển một mối quan h ệ trị li ệu h ết s ứcthận trọng. Trẻ phải liên tục yêu thích được h ọc với thày và coi h ọc là m ột đi ềutốt. Điều đầu tiên thày cần dạy trẻ hiểu là khi thày đ ến, đi ều t ốt đ ẹp s ẽ x ảy ra.Theo thuật ngữ hành vi , bản thân thày phải là một sự CC cho trẻ. Đi ều này cóthể đạt được bằng nhiều cách nhưng cách cơ bản là hãy quan sát tr ẻ th ật k ỹ vàtương tác với trẻ theo cách trẻ thích. Quan sát xem trẻ muốn đ ược thày cham t ớitheo cách nào, kiểu giọng nói nào trẻ thích, trẻ ph ản ứng theo cách nào tr ướcnhưng biểu đạt trên khuôn mặt thày, đồ chơi nào trẻ thích chơi h ơn. Đến g ầntrẻ khi trẻ tỏ ra chán nản và một cách vô điều kiện cho trẻ thứ trẻ thích. Chơivới trẻ mà không cần đòi phải đáp ứng. Thỉnh thoảng mang một ít đ ồ ăn đ ặcbiệt và đồ chơi khi đến. Những cách này sẽ thiết lập nên hình ảnh thày nh ư m ộtdạng CC có điều kiện. Các yếu tố khác có thể xem xét là: đừng kéo trẻ ra kh ỏihoạt động mà trẻ đang thích thú khi thày đến; không yêu c ầu l ời đáp, t ức khôngra lệnh “lại đây”, “ngồi xuống”… khi thày đến; tương tác với tr ẻ theo m ột cáchvui vẻ và sống động để trẻ muốn ở bên cạnh thày, rồi mới đưa ra yêu cầu đầutiên.- Sử dụng mô hình VB, điều quan trọng nhất là d ạy tr ẻ cách h ỏi th ứ mà tr ẻmuốn (nhu cầu), bởi vì trẻ đang có động cơ để giao tiếp cho thứ nó muốn (cómột EO). THường sẽ có một bước nhảy lớn trong kỹ năng giao ti ếp khi tr ẻ h ọcyêu cầu. Cách dạy: nếu thấy trẻ đến gần m ột đ ồ ch ơi nào đó (ô tô), thày nói “ôtô”, giữ ho tô trong chừng 1 giây để xem liệu trẻ có lặp lại từ ô tô không, nếukhông cất ô tô đi. Nếu trẻ không đưa ra lời đáp theo lệnh, thì thày có th ể ph ải c ốtạo ra một lời đáp thay thế cái sau này sẽ chuyển thành một nhu cầu: thày “hãychơi ô tô đi”, và lặp lại “chơi đi” và xem trẻ có đáp không. Một k ỹ thu ật h ữu íchnữa là để vật trẻ muốn trong khoảng cách, trẻ phải cần trợ giúp mới lấy được. ...

Tài liệu được xem nhiều: