Thông tin tài liệu:
3 - Sơ đồ lớp- Mục đích của sơ đồ lớp- Lớp và các khái niệm liên quan- Giao diện- Quan hệ giữa các lớp- Ràng buộc- Xây dựng một sơ đồ lớp4 - Sơ đồ tương tác- Lợi ích của tương tác- Thông báo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 2 I. Giới thiệuI.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượngI.2 UMLI.3 Các loại sơ đồ trong UML I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng• Cách tiếp cận hướng đối tượng là tất yếu, để phát triển các hệ thống phần mềm: – phức tạp, – theo kịp đà phát triển không ngừng của công nghệ và các nhu cầu ứng dụng trong thực tế. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (2)• Tuy nhiên, lập trình hướng đối tượng lại ít trực quan, ít tự nhiên hơn lập trình theo chức năng.⇒ Đòi hỏi phải mô hình hóa hướng đối tượng trước thật tốt. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (3)Giúp hiểu tốt hơn thực tế và sosánh tốt hơn các giải pháp thiết kếtrước khi lập trình.Dựa trên các ngôn ngữ mô hìnhhóa. I.2 UML• UML (Unified Modeling Language) là một ngôn ngữ để mô hình hóa với các ký hiệu sinh động,• Cho phép: – Đặc tả – Xây dựng – Hiển thị – Lập sưu liệucác hệ thống thông tin sử dụng khái niệm đối tượng. I.2 UML (2)• Từ năm 1993, được hình thành từ sự hợp nhất các phương pháp: – Booch của Grady Booch ở Rational Software Corporation, – OMT (Object Modeling Technology) của James Rumbaugh, – OOSE (Object Oriented Software Engineering) của Ivar Jacobson.