Thông tin tài liệu:
MỤC ĐÍCH CỦA TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG:Trường hợp sử dụng là một kỹ thuật mô tả hệ thống dựa trên quan điểm người sử dụng. Mỗi trường hợp sử dụng là một cách thức riêng biệt để sử dụng hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 4II.1. MỤC ĐÍCH CỦA TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG: Trường hợp sử dụng là một kỹ thuật mô tả hệ thống dựa trên quan điểm người sử dụng.Mỗi trường hợp sử dụng là một cách thức riêng biệt để sử dụng hệ thống. Trường hợp sử dụng là một tập hợp bao gồm các thao tác được kích họat bởi một tácnhân bên ngoài và tạo ra một kết quả xác định được (identifiable), quan sát được (observable). Việc nhóm lại các thao tác này không tương ứng với các cấu trúc đã cài đặt sẵn hoặc đểcài đặt trực tiếp, ngắn hạn trước mắt. Nó tương ứng sát hơn với một chuỗi thao tác như một logiccảm nhận được từ người sử dụng.II.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU:II.2.1 Định nghĩa: Các trường hợp sử dụng được gom lại trong các sơ đồ họat vụ, nhằm chỉ ra mối liên hệgiữa các trường hợp sử dụng và các tác nhân. Những sơ đồ này cũng cho phép biểu diễn sự phụthuộc: - giữa các trường hợp sử dụng lẫn nhau - giữa các tác nhân lẫn nhauII.2.2 Ký hiệu: Ký hiệu Ý nghĩa (Nếu tác nhân là người) Tác nhân (Nếu tác nhân không phải là người) Trường hợp sử dụng Quan hệ giữa tác nhân và trường hợp sử dụng Hoặc (tác nhân kích hoạt trường hợp sử dụng) Quan hệ giữa các trường hợp sử dụng Đường biên hệ thống (tùy ý)II.3 MÔ TẢ SƠ ĐỒ HOẠT VỤ:II.3.1 Các quan điểm mô tả sơ đồ hoạt vụ: Mỗi trường hợp sử dụng được mô tả bằng một định nghĩa tổng quát và bằng một kịch bản(script) với các định nghĩa được minh họa cụ thể. Một trường hợp sử dụng có thể có mặt trongnhiều sơ đồ hoạt vụ. Có 2 quan điểm biểu diễn mô tả sơ đồ họat vụ: a. Thực hiện một sơ đồ họat vụ cho một tác nhân b. Thực hiện một sơ đồ họat vụ cho nhiều tác nhân, trong đó có một tác nhân chính kích hoạt sơ đồ hoạt vụ và các tác nhân phụ có tham gia vào các trường hợp sử dụng trong sơ đồ hoạt vụ.II.3.2 Quan hệ giữa các trường hợp sử dụng trong một sơ đồ hoạt vụ: II.3.2.1 Quan hệ “bao hàm” (inclusion): Trường hợp sử dụng B được coi là “bao hàm” trường hợp sử dụng A nếu hành vi mô tả Bbao hàm hành vi mô tả A. Ta nói B phụ thuôc vào A. Ký hiệu : bao hàm B A Hoặc includes B AVí dụ : bao hàm Nhận thanh toán Tạo biên lai cho cước từ khách hàng khách hàng II.3.2.2 Quan hệ “mở rộng” (extension): Nếu hành vi của trường hợp sử dụng B có thể được mở rộng bởi hành vi của trường hợpsử dụng A, ta nói A mở rộng B. Một sự mở rộng thường phải chịu một điều kiện, điều kiện này được biểu diễn dưới dạngmột ghi chú (note) . Phải cho biết chính xác ở điểm nào của trường hợp đang xét thì mở rộng nó. Ký hiệu : mở rộng A B Hoặc extends A BVí dụ : mở rộng Thanh toán Nhận giấy cước báo cước II.3.2.3 Quan hệ “tổng quát hóa” (generalization): Một trường hợp sử dụng A là một sự tổng quát hóa trường hợp sử dụng B nếu B là mộttrường hợp đặc biệt của A. Mối quan hệ « tổng quát hóa sẽ được diễn dịch thành khái niệm « thừa kế» trong cácngôn ngữ hướng đối tượng. Ký hiệu : biểu diễn bằng mũi tên khối rỗng về trường hợp sử dụng tổng quát hơn. A BVí dụ : Thanh toán Thanh toán bằng tiền Thanh toán bằng thẻ mặtII.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN: Mối quan hệ duy nhất có thể có giữa các tác nhân là sự tổng quát hóa. Một tác nhân A là một sự tổng quát hóa của B nếu A có thể được thay thế bởi B trongmọi trường hợp sử dụng (chiều ngược lại không đúng). Ký hiệu: A B Ví dụ : linh luong Nhan vien ky quyet dinh Lanh dao mua the nap tien cho the chon thuc an dong goi san chon thuc an tu ds > chon thuc an SV chon thuc an theo yeu cau > ...