Chuỗi hành vi: - Mô tả tổng quát chuỗi: Use case này bắt đầu khi một actor muốn đăng nhập vào Hệ thống đăng ký học phần. - Điều kiện đầu (pre-cond) : không có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 5 Chuỗi hành vi: - Mô tả tổng quát chuỗi: Use case này bắt đầu khi một actor muốn đăng nhập vào Hệthống đăng ký học phần. - Điều kiện đầu (pre-cond) : không có. - Chuỗi liên kết các thông báo (messages) : 1. Hệ thống yêu cầu actor nhập tên và mật khẩu. 2. Actor nhập tên và mật khẩu. 3. Hệ thống kiểm chứng tên và mật khẩu được nhập và cho phép actor đăng nhậpvào hệ thống. - Điều kiện cuối (post-cond) : Nếu use case thành công, actor lúc này đã đăng nhập vàohệ thống. Nếu không trạng thái hệ thống không thay đổi. - Xử lý ngoại lệ: Nếu actor nhập sai tên hoặc mật khẩu, hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi. Actor cóthể chọn trở về đăng nhập lại hoặc hủy bỏ việc đăng nhập, lúc này use case kết thúc. Nếu actor nhập sai : + Username : sẽ hiển thị thông báo không tồn tại username. + Password : sẽ hiển thị thông báo yêu cầu nhập đúng mật khẩu. Ví dụ 2: use case « Quản lý số lượng hàng tồn kho 1 ngành hàng”: a. Định danh: - Tên: Quản lý số lượng hàng tồn kho 1 ngành hàng. - Mục tiêu (tóm tắt): Tránh thất thoát, giải phóng hàng tồn. - Các tác nhân (chính + phụ): Nhân viên quản lý kho (phụ), Nhân viên quản lý ngành hàng (chính). - Ngày tạo và ngày cập nhật mới nhất: 21/11/2008 - Người tạo: Nhóm 5: Hồ Bửu Thiện, Nguyễn Phương Bình, Trần Duy Phương, lớp Tin học Cần thơ 2004.. - Phiên bản (version): 1.0 b. Chuỗi hành vi: - Mô tả tổng quát chuỗi: kiểm tra số lượng xuất hàng, nhập hàng. - Điều kiện đầu (pre-cond) : có bảng thống kê hàng tồn của định kỳ trước, phiếu nhập, phiếu xuất, danh sách hàng thất thoát do hư hao (tất cả lưu trên cơ sở dữ liệu), danh mục ngành hàng. - Chuỗi liên kết các thông báo (messages) : + Hệ thống hiển thị danh mục ngành hàng + Nhân viên quản lý kho chọn ngành hàng (mã) + Nhân viên quản lý kho ghi ngày, giờ kiểm tra hàng tồn theo định kỳ. + Nhân viên quản lý kho truy xuất mã ngành hàng, mặt hàng để kiểm tra theo từng mặt hàng. + Hệ thống (hoặc do phương thức của một lớp) tính số lượng tồn cuối cho từng mặt hàng từ bảng thống kê hàng tồn của định kỳ trước, phiếu nhập, phiếu xuất, danh sách hàng thất thoát do hư hao, và lưu kết quả bảng vào cơ sở dữ liệu. Công thức tinh: TỒN CUỐI=TỒN ĐẦU+ NHẬP - XUẤT + Nhân viên quản lý kho kiểm tra số lượng hiện tại trong kho. + Nhân viên quản lý kho đối chiếu số lượng hàng tồn trên thực tế và số liệu tồn cuối tính được. + Nhân viên quản lý kho nhập số lượng hàng tồn trên thực tế, số lượng chênh lệch, lưu vào CSDL và in ra. + Nhân viên quản lý kho in bảng thống kê số lượng hàng tồn theo định kỳ. - Điều kiện cuối (post-cond) : Lưu vào cơ sở dữ liệu và in ra: o bảng thống kê số lượng hàng tồn của từng mặt hàng, o bảng thống kê số lượng chênh lệch của từng mặt hàng - Xử lý các ngoại lệ : o Nếu có mặt hàng chưa có phiếu xuất: đổi công thức thành: TỒN CUỐI=TỒN ĐẦU+ NHẬP o Nếu có mặt hàng chưa được kiểm kê tồn: đổi công thức thành: TỒN CUỐI=NHẬP- XUẤT o Nếu có mặt hàng chưa có phiếu xuất và cũng chưa được kiểm kê tồn: đổi công thức thành: TỒN CUỐI=NHẬP o Nếu số lượng xuất lớn hơn số lượng nhập thì yêu cầu nhập lại. o Nếu số lượng âm thì yêu cầu nhập lại. c. Các mục bổ sung tùy ý : Ràng buộc phi chức năng(non-functional constraints) : - Tính tin cậy (confidentiality): chính xác theo phiếu nhập và phiếu xuất. - Tính bảo mật (security): Nhân viên quản lý kho, nhân viên quản lý ngành hàng, ban giám đốc. - Tính sẵn sàng (disponiblity): giờ đóng cửa siêu thị, hoặc khi có yêu cầu từ lãnh đạo. - Tính cạnh tranh (concurrence) : không cho phép nhiều người cùng kiểm tra 1 kho. - Thời gian đáp ứng (response time): o tính số lượng tồn cuối: - Tác nhân: Thủ kho, Kế toán, Thu ngân, … - Lĩnh vực chức năng: Quản lý kho, Quản lý nhân sự, … - Đối tượng cần quản lý (thường nhập chung với cách phân chia gói theo lĩnh vực chưc năng): Hàng, Nhân viên, Cửa hàng - Vị trí địa lý: Đồng bằng sông Cửu long, Nam Trung bộ, … - Thời gian thực hiện: Thu mua, Nhập kho, Trưng bày, Bán hàng, Giao hàng, Bảo hành, … - Quyền truy xuất: Chỉ đọc, Chỉ thêm, … Một sơ đồ hoạt vụ có thể có chứa nhiều gói và một gói có thể được chứa trong gói khác. Ví dụ: A::B (gói A chứa gói B) A::B::C (gói A chứa gói B, gói B chứa class C)II.7.2 Đinh nghĩa: Một gói cho phép tổ chức các thành phần để mô hình hóa thành nhóm. Một gói có thểchứa các lớp, các trường hợp sử dụng, các giao diện … QL KHàng bao hàm Hỗ trợ KH QL Kho bao hàm Chương III: Sơ đồ lớpChương III: Sơ đồ lớp ......................................................................................... 1III.1 MỤC ĐÍCH CỦA SƠ ĐỒ LỚP : ................................................................ 2III.2 LỚP vÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: ................................................ 2 III.2.1 Lớp: ...................................................................................................... 2 III.2.2 Phương thức trừu tượng và lớp trừu tượng: ........................ ...