Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (tiếng Anh: Unified Modeling Language, viết tắt thành UML) là một ngôn ngữ mô hình gồm các ký hiệu đồ họa mà các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 6 Gói1 Gói2 +Lớp1 +Lớp2 “import” +Lớp4 -a1 a2 +a3 #a4 +Lớp3III.2.4 Thuộc tính (attribute): Các thuộc tính biểu diễn các dữ liệu được bao gói trong các đối tượng của lớpđang xét. Một thuộc tính có thể được khởi tạo lúc khai báo. Ngữ pháp đầy đủ của thuộctính như sau: [/] : [‘[’] ’]’ [=]trong dó: : dùng các từ khóa public, private, protected hoặc các dấutương ứng : kiểu dữ liệu cơ sở hoặc tên lớp : các chỉ số tối thiểu và tối đa cho một mảng của kiểu vừa nói ở trên : phải có kiểu tương ứng với kiểu nói trên. III.2.4.1 Thuộc tính của lớp: Thông thường, một thuộc tính sẽ có các trị khác nhau ở các đối tượng khácnhau của lớp đó. Tuy nhiên, tồn tại những thuộc tính có trị duy nhất cho tất cả các đốitượng của lớp đó. Các đối tượng truy xuất được thuộc tính đó, nhưng không được sởhữu một bản sao của nó. Đó chính là thuộc tính tĩnh mà trong Java và C++ dùng từ khóa static đứngtrước tên của nó. Trong UML, thuộc tính của lớp được gạch dưới. Ví dụ: giá trị PI=3.14 của lớp Math trong Java luôn không đổi đối với bất kỳđối tượng nào của lớp Math. III.2.4.2 Thuộc tính do suy diễn (derived attribute): Thuộc tính do suy diễn là thuộc tính có được do sự suy diễn, tính toán từ cácthuộc tính khác. Nó được sử dụng như một thuộc tính thực thụ, nhưng được tính toánqua một phương thức. Thuộc tính do suy diễn được đánh dấu bởi dấu “/’ (slash) đứng trước. Ví dụ: /tri_gia: integer; 4III.2.5 Phương thức (method): Hành vi của một đối tượng được mô hình hóa bằng một tập các phương thức.Người ta phân biệt đặc tả (specification, header) của phương thức với cài đặt(implementation) của nó. Tương ứng với mỗi đặc tả, có thể có nhiều cài đặt, nhưngvới mỗi cài đặt chỉ tương ứng với một đặc tả duy nhất. Đặc tả còn được gọi là “operation”, còn cài đặt cụ thể được gọi là “method”.III.3 GIAO DIỆN (INTERFACE): Giao diện cũng giống như lớp, nhưng không có đặc tả cho một cấu trúc bêntrong, cũng như các giải thuật thực hiện cho các phương thức. Giao diện có thể mô tảchính xác điều kiện và kết quả việc kích họat nó. Ngược với lớp, giao diện không có thể hiện. Để được sử dụng, nó thường phảiđược thực hiện bởi một lớp. Một giao diện có thể được chuyên biệt hóa hoặc tổng quát hóa bởi một giaodiện khác. Cách biểu diễn giao diện và mối liên hệ với lớp: “interface” TenGiaoDien TenLop TenGiaoDien TenLopIII.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC LỚP:III.4.1 Liên kết (association): Một liên kết biểu diễn mối liên hệ ngữ nghĩa bền vững giữa 2 lớp. Ký hiệu: A B Các thành phần đầy đủ của một liên kết gồm có: bản số tên liên kết bản số vai trò vai trò Mũi tên để chỉ ý nghĩa chính xác của tên liên kết từ lớp bên trái sang lớp bênphải. “Vai trò” phía một lớp dùng để chỉ vai trò của lớp đó trong liên kết đối với lớpkia. Vai trò, mũi tên có thể được bỏ qua. 5 Nếu muốn biểu diễn sự thông thương từ một lớp sang lớp khác bị cấm ta dùngdấu tréo ở phía lớp đó trên đường nối. Ví dụ: dạy 1..* 1..* GViên Môn được định nghĩa bởi * 3..* Hình đa giác Điểm Trong ví dụ này, sự thông thương chỉ có chiều duy nhấtỉnừ lớp “Hình đa giác” #đ t hsang lớp “Điểm”.III.4.2 Tính bội (multiplicity) : Ở 2 đầu mối liên kết, phải có chỉ số để biểu diễn tính bội của liên kết, chínhxác hơn là bản số (cardinality) của mỗi lớp tham gia vào liên kết. Chú ý: bản số của một lớp ở đầu này của liên kết được ký hiệu ở lớp đầu kiacủa liên kết. Ví dụ: 1 1..4 Môn GViên Ngữ nghĩa: 1 môn được dạy bởi ít nhất 1 giáo viên và nhiều nhất 4 giáo viên,trong khi 1 giáo viên chỉ dạy 1 môn duy nhất.III.4.3 Liên kết có ràng buộc (association with constraint): Việc ...