Phân tích hiện trạng canh tác khóm (Ananas comosus L.) tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.87 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân tích hiện trạng canh tác khóm (Ananas comosus L.) tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang trình bày xác định hiện trạng canh tác khóm trồng tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang; Phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đề xuất giải pháp canh tác khóm phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiện trạng canh tác khóm (Ananas comosus L.) tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CANH TÁC KHÓM (Ananas comosus L.) TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Phan Ngọc Ngân1, Phạm Duy Tiễn2, Lê Vĩnh Thúc3, Trần Ngọc Hữu3, Lý Ngọc Thanh Xuân2, Trương Thị Kim Chung1, Đoàn Nguyễn Thiên Thư1, Chau Ra4, Nguyễn Quốc Khương3* TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là: (i) xác định hiện trạng canh tác khóm trồng tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, (ii) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đề xuất giải pháp canh tác khóm phù hợp. Tổng số 40 nông hộ trên hai xã được phỏng vấn về kỹ thuật canh tác, tình hình sử dụng phân bón và sâu bệnh hại. Kết quả cho thấy các nông hộ bón phân hóa học N, P, K chưa cân đối cho cây khóm. Lượng N, P và K trung bình cho cây khóm của các nông hộ được khảo sát là 28,76 - 16,33 - 3,61 (g/cây/năm). Phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh và các chế phẩm sinh học chưa được sử dụng phổ biến trên cây khóm. Rệp sáp được xem là trở ngại trong canh tác khóm tại Vị Thanh. Bệnh thối nõn, thân và trái là các bệnh phổ biến được ghi nhận. Diện tích mỗi vườn lớn thuận lợi cho sản xuất tập trung và phát triển sản phẩm đặc thù của vùng. Bên cạnh đó, kỹ thuật lên liếp và kỹ thuật trồng hợp lý giúp kéo dài chu kỳ sản xuất của cây khóm. Từ khóa: Chế phẩm vi sinh, đất phèn, khóm, phân bón, sâu bệnh hại khóm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 Valleser, 2018). Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng canh tác khóm tại thành Cây khóm Queen (Nữ Hoàng) thường được biết phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang để đề xuất hướngđến với tên gọi khác là “Khóm Cầu Đúc” được trồng khắc phục và phát triển bền vững cây khóm ở Hậuphổ biến tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang từ Giang.những năm 1930. Đến năm 2017 diện tích trồngkhóm tại Hậu Giang được ghi nhận khoảng 2.000 ha 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvới sản lượng 40.000 tấn (Ngô Văn Thống, 2017). 2.1. Đối tượng nghiên cứuHiện nay, hợp tác xã khóm ở xã Hỏa Tiến, thành phố Nghiên cứu được thực hiện đối với các nông hộVị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã được chứng nhận trồng khóm năm 2019 tại thành phố Vị Thanh, tỉnhVietGAP là điểm mạnh cho phát triển cây khóm Hậu Giang.thành cây trồng chủ lực của thành phố Vị Thanh, 2.2. Phương pháp nghiên cứutỉnh Hậu Giang. Gần đây, thương hiệu khóm CầuĐúc cũng đã được bảo hộ (Cục Sở hữu trí tuệ, 2020) 2.2.1. Phỏng vấn nông hộlà yếu tố thuận lợi cho đầu ra trong canh tác khóm. Điều tra ngẫu nhiên 40 nông hộ canh tác khómTuy nhiên, năng suất và sản lượng khóm tại Hậu trên hai xã Hỏa Tiến và Tân Tiến thành phố VịGiang có xu hướng giảm do cây khóm bị nhiễm bệnh Thanh, tỉnh Hậu Giang. Nông hộ được chọn có diệnhéo khô đầu lá và giống trồng đang dần bị thoái hóa tích canh tác từ 0,3 ha trở lên để xác định hiện trạng(Lê Minh Chiến và ctv., 2017). Ngoài ra, kỹ thuật canh tác khóm. Người trồng khóm được phỏng vấncanh tác như mật độ trồng và phân bón cũng là yếu trực tiếp dựa trên phiếu điều tra đã được thiết kế sẵntố tác động đến năng suất khóm (Seaver, 2000; bao gồm thông tin về nông hộ, đặc điểm liếp trồng, diện tích, kỹ thuật canh tác và năng suất khóm.1 Học viên cao học Khoa học cây trồng khóa 26, Khoa 2.2.2. Phân tích ma trận SWOTNông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Phân tích ma trận SWOT cho cây khóm nhằmHồ Chí Minh xác định những thuận lợi, khó khăn để đưa ra các3 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường giải pháp, phát huy những thuận lợi và khắc phụcĐại học Cần Thơ4 những khó khăn. Trong đó, điểm mạnh (S): Các yếu Sinh viên ngành Phát triển nông thôn, khóa 43, TrườngĐại học Cần Thơ tố thuận lợi thúc đẩy phát triển tốt hơn; Điểm yếu* Email: nqkhuong@ctu.edu.vn (W): Các yếu tố bất lợi dẫn đến hạn chế phát triển;N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiện trạng canh tác khóm (Ananas comosus L.) tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CANH TÁC KHÓM (Ananas comosus L.) TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Phan Ngọc Ngân1, Phạm Duy Tiễn2, Lê Vĩnh Thúc3, Trần Ngọc Hữu3, Lý Ngọc Thanh Xuân2, Trương Thị Kim Chung1, Đoàn Nguyễn Thiên Thư1, Chau Ra4, Nguyễn Quốc Khương3* TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là: (i) xác định hiện trạng canh tác khóm trồng tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, (ii) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đề xuất giải pháp canh tác khóm phù hợp. Tổng số 40 nông hộ trên hai xã được phỏng vấn về kỹ thuật canh tác, tình hình sử dụng phân bón và sâu bệnh hại. Kết quả cho thấy các nông hộ bón phân hóa học N, P, K chưa cân đối cho cây khóm. Lượng N, P và K trung bình cho cây khóm của các nông hộ được khảo sát là 28,76 - 16,33 - 3,61 (g/cây/năm). Phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh và các chế phẩm sinh học chưa được sử dụng phổ biến trên cây khóm. Rệp sáp được xem là trở ngại trong canh tác khóm tại Vị Thanh. Bệnh thối nõn, thân và trái là các bệnh phổ biến được ghi nhận. Diện tích mỗi vườn lớn thuận lợi cho sản xuất tập trung và phát triển sản phẩm đặc thù của vùng. Bên cạnh đó, kỹ thuật lên liếp và kỹ thuật trồng hợp lý giúp kéo dài chu kỳ sản xuất của cây khóm. Từ khóa: Chế phẩm vi sinh, đất phèn, khóm, phân bón, sâu bệnh hại khóm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 Valleser, 2018). Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng canh tác khóm tại thành Cây khóm Queen (Nữ Hoàng) thường được biết phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang để đề xuất hướngđến với tên gọi khác là “Khóm Cầu Đúc” được trồng khắc phục và phát triển bền vững cây khóm ở Hậuphổ biến tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang từ Giang.những năm 1930. Đến năm 2017 diện tích trồngkhóm tại Hậu Giang được ghi nhận khoảng 2.000 ha 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvới sản lượng 40.000 tấn (Ngô Văn Thống, 2017). 2.1. Đối tượng nghiên cứuHiện nay, hợp tác xã khóm ở xã Hỏa Tiến, thành phố Nghiên cứu được thực hiện đối với các nông hộVị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã được chứng nhận trồng khóm năm 2019 tại thành phố Vị Thanh, tỉnhVietGAP là điểm mạnh cho phát triển cây khóm Hậu Giang.thành cây trồng chủ lực của thành phố Vị Thanh, 2.2. Phương pháp nghiên cứutỉnh Hậu Giang. Gần đây, thương hiệu khóm CầuĐúc cũng đã được bảo hộ (Cục Sở hữu trí tuệ, 2020) 2.2.1. Phỏng vấn nông hộlà yếu tố thuận lợi cho đầu ra trong canh tác khóm. Điều tra ngẫu nhiên 40 nông hộ canh tác khómTuy nhiên, năng suất và sản lượng khóm tại Hậu trên hai xã Hỏa Tiến và Tân Tiến thành phố VịGiang có xu hướng giảm do cây khóm bị nhiễm bệnh Thanh, tỉnh Hậu Giang. Nông hộ được chọn có diệnhéo khô đầu lá và giống trồng đang dần bị thoái hóa tích canh tác từ 0,3 ha trở lên để xác định hiện trạng(Lê Minh Chiến và ctv., 2017). Ngoài ra, kỹ thuật canh tác khóm. Người trồng khóm được phỏng vấncanh tác như mật độ trồng và phân bón cũng là yếu trực tiếp dựa trên phiếu điều tra đã được thiết kế sẵntố tác động đến năng suất khóm (Seaver, 2000; bao gồm thông tin về nông hộ, đặc điểm liếp trồng, diện tích, kỹ thuật canh tác và năng suất khóm.1 Học viên cao học Khoa học cây trồng khóa 26, Khoa 2.2.2. Phân tích ma trận SWOTNông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Phân tích ma trận SWOT cho cây khóm nhằmHồ Chí Minh xác định những thuận lợi, khó khăn để đưa ra các3 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường giải pháp, phát huy những thuận lợi và khắc phụcĐại học Cần Thơ4 những khó khăn. Trong đó, điểm mạnh (S): Các yếu Sinh viên ngành Phát triển nông thôn, khóa 43, TrườngĐại học Cần Thơ tố thuận lợi thúc đẩy phát triển tốt hơn; Điểm yếu* Email: nqkhuong@ctu.edu.vn (W): Các yếu tố bất lợi dẫn đến hạn chế phát triển;N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chế phẩm vi sinh Sâu bệnh hại khóm Canh tác khóm Phát triển bền vững cây khómGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 188 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 156 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 107 0 0 -
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 91 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 54 0 0 -
8 trang 53 1 0