Danh mục

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhĐối với hệ thống kế toán Việt Nam chưa sử dụng khái niệm “lợi nhuận trước thuế và lãi vay” thì lấy chỉ tiêu “lợi nhuận trước thuế” (EBT) để tính. + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (NPM - Net Profit Margin). Hay còn được gọi là hệ số lãi ròng, doanh lợi tiêu thụ hay suất sinh lời của doanh thu (ROS: Return on Sales) thể hiện 1 đồng doanh thu có khả năng đem lại bao nhiêu lợi nhuận ròng. Công thức tính như sau:Doanh lợi tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 10 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hệ thống kế toán Việt Nam chưa sử dụng khái niệm “lợi nhuận trước thuế vàlãi vay” thì lấy chỉ tiêu “lợi nhuận trước thuế” (EBT) để tính.+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (NPM - Net Profit Margin). Hay còn được gọi làhệ số lãi ròng, doanh lợi tiêu thụ hay suất sinh lời của doanh thu (ROS: Return on Sales) thểhiện 1 đồng doanh thu có khả năng đem lại bao nhiêu lợi nhuận ròng. Công thức tính nhưsau: Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tiêu = thụ (NPM) Doanh thu thuần Tuỳ theo quan điểm của từng đối tượng sử dụng thông tin, chỉ tiêu “khả năng sinh lờicủa hoạt động” được tính toán theo những cách khác nhau. Cụ thể: Đối với chủ sở hữu: Lợi nhuận sau thuế Khả năng sinh lời = của hoạt động Doanh thu thuần Đối với người cho vay: Lãi vay phải trả Khả năng sinh lời = của hoạt động Doanh thu thuần Đối với tất cả những người góp vốn: Lợi nhuận trước thuế Khả năng sinh lời = của hoạt động Doanh thu thuần5.6.4.2 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản Khả năng sinh lời kinh tế là khả năng sinh lời của tổng tài sản hoặc tổng số vốn doanhnghiệp sử dụng. Chỉ tiêu hay được dùng nhất để đánh giá khả năng sinh lời kinh tế là Tỷ suấtsinh lời trên tài sản (ROA: Return on Assets). Chỉ tiêu này mang ý nghĩa cứ 1 đồng tài sảncủa doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số càng cao càng chứng tỏ sự sắp xếp,phân bổ và quản lý tài sản của doanh nghiệp càng hợp lý và hiệu quả. Cũng tương tự nhưtrên, chỉ tiêu này được tính theo hai trường hợp: lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuậnsau thuế.+ Suất sinh lời gộp của tài sản (Gross Return On Assets): Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) Suất sinh lời gộp của = tài sản (gROA) Tổng tài sản bình quân ThS. Phạm Quốc Luyến 127 Đối với hệ thống kế toán Việt Nam chưa sử dụng khái niệm “lợi nhuận trước thuế vàlãi vay” thì lấy chỉ tiêu “lợi nhuận trước thuế” (EBT) để tính.+ Suất sinh lời thuần của tài sản (Net Return On Assets): Lợi nhuận thuần Suất sinh lời thuần = của tài sản (nROA) Tổng tài sản bình quân Khi phân tích khả năng sinh lời kinh tế, các nhà quản lý doanh nghiệp thường xem xétmối quan hệ giữa khả năng sinh lời của tài sản, tỷ lệ lãi thuần (hệ số doanh lợi) và số vòngquay của tổng tài sản (vòng quay của vốn). Đó chính là phương pháp phân tích bằng cách liênkết các tỷ số tài chính với nhau như trong hệ thống kiểm soát tài chính DuPont (Dupontsystem of financial control). Cụ thể: × ROA = Hệ số doanh lợi Vòng quay tổng tài sản Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần × nROA = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân EBIT Doanh thu thuần × gROA = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Trong đó, chỉ tiêu ROA gộp còn được gọi là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi hoạtđộng cơ bản (BEP - Basic Earning Power). ROA đôi khi cũng được gọi là “suất sinh lời củavốn đầu tư” ROI: Return On Investment. Triển khai công thức trên, ta có sơ đồ sau:128 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhBiểu 5-5: Sơ đồ phân tích khả năng sinh lời của tài sản theo phương trìnhDuPont Tỷ lệ sinh lời của vốn Tỷ lệ lãi thuần Vòng quay của vốn × LN thuần DT thuần DT thuần Tổng NV ÷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: