Danh mục

Phân tích khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên khung phân tích kinh tế học về thuế được Stiglitz (1986) đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, và không phải là mặt hàng xa xỉ. Trong ba tính chất quan trọng của chính sách thuế hiệu quả có 2 tính chất mà chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nếu áp dụng lên mặt hàng nước giải khát sẽ không đạt được là (i) tính kinh tế và (ii) tính công bằng; tiêu chí (iii) tính đơn giản sẽ khó đạt được khi Chính phủ sử dụng các mức thuế suất phân biệt cho từng loại nước giải khát. Vì vậy, không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở thời điểm hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN TẠI VIỆT NAM DETERMINING OF THE POSSIBILITY TO APPLY THE EXCISE TAX ON THE NON-ALCOHOLIC BEVERAGE PRODUCT IN VIETNAM Phạm Thành Thái1, Trương Ngọc Phong1 Ngày nhận bài: 01/4/2016; Ngày phản biện thông qua: 13/5/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên khung phân tích kinh tế học về thuế được Stiglitz (1986) đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, và không phải là mặt hàng xa xỉ. Trong ba tính chất quan trọng của chính sách thuế hiệu quả có 2 tính chất mà chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nếu áp dụng lên mặt hàng nước giải khát sẽ không đạt được là (i) tính kinh tế và (ii) tính công bằng; tiêu chí (iii) tính đơn giản sẽ khó đạt được khi Chính phủ sử dụng các mức thuế suất phân biệt cho từng loại nước giải khát. Vì vậy, không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở thời điểm hiện tại. Từ khóa: Thuế tiêu thụ đặc biệt, nước giải khát không cồn, chính sách thuế hiệu quả, Việt Nam ABSTRACT This research aims to determine the ability to apply excise taxes on non-alcoholic beverage products in Vietnam. The study use the quantitative methods with the analytical framework of tax economics that proposed by Stiglitz (1986). The research findings show that beverage items are not strong elasticity of demand on price, and are not luxury items. There are two among of three important characteristics of a effective tax policy that will not not be achieved if the Government applies the excise taxes on non-alcoholic beverage products. They are (i) the economy characteristic and the justice characteristic. Moreover, the simplicity characteristic of the effective tax policy will be difficult to achieve when the Government uses the tariff rates for each type of different beverage. In conclusion, this study proposes that the Gonvement should not apply excise tax on non-alcoholic beverage products at present. Keywords: Excise tax, non-Alcoholic beverage, effective tax policy, Vietnam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp nước giải khát hiện được xem là ngành kinh doanh hấp dẫn. Tổng doanh thu ngành tính riêng cho năm 2013 của ngành là 11.870 tỷ VND, tổng sản lượng tiêu thụ lên đến 2.083,06 triệu lít, 1 Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 120 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG mức tiêu thụ bình quân là 23 lít/người/năm, và tốc độ tăng trưởng trung bình 19,35% giai đoạn 2009 - 2013. Điều kiện khí hậu nóng ẩm, dân số trẻ là các yếu tố chính khiến nước giải khát trở thành một thức uống phổ biến ở Việt Nam [14]. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Tháng 2 năm 2014 Bộ Tài Chính Việt Nam đưa nước giải khát có ga không cồn vào danh mục các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất 10%, và đệ trình Quốc hội xem xét thông qua. Theo Bộ Tài chính, việc lạm dụng đồ uống có thể dẫn tới các vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ bị bệnh béo phì, tiểu đường, sỏi thận, loãng xương, sâu răng. Dự thảo này vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía các nhà sản xuất nước giải khát có ga. Đồng thời làm tạo nên hai quan điểm đối lập với nhau. Thứ nhất, lập luận ủng hộ cho rằng nước giải khát gây ra Số 1/2017 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích 1.1. Khung phân tích kinh tế học về thuế Theo Stiglitz (1986), một hệ thống thuế tốt nếu nó đạt được 5 tính chất, (i) Hiệu quả kinh tế; (ii) Tính công bằng; (iii) Tính đơn giản về mặt hành chính; (iv) Tính linh hoạt; và (v) Tính trách nhiệm về mặt chính trị. Trong 5 yếu tố kể trên, 3 yếu tố cốt lõi của chính sách thuế hiệu quả là hiệu quả kinh tế, tính công bằng, và tính đơn giản. Hiệu quả kinh tế yêu cầu chính sách thuế các vấn đề sức khỏe và cần phải hạn chế không can thiệp vào việc phân bổ nguồn lực người dân sử dụng. Thứ hai, lập luận phản hiệu quả, hay không gây ra các bóp méo hành đối cho rằng việc áp thuế đối với nước giải vi kinh tế, hay nói cách khác là tổn thất vô ích khát là một chính sách thuế không hiệu quả do thuế gây ra là nhỏ nhất (Stiglitz, 1986). Một và gây tổn thất cho toàn nền kinh tế. Mặc loại hàng hóa có cầu (hoặc cung, hoặc cả hai) dù vậy, trên thế giới có nhiều nước đang áp ít co giãn theo giá thì khi hàng hóa này bị áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế tiêu thuế sẽ ít gây ra tổn thất vô ích cho xã hội dùng đối với các sản phẩm nước giải khát (Mankiw, 2010). dựa trên hàm lượng đường trong mỗi sản Tính công bằng đòi hỏi một hệ thống thuế phẩm như Hoa Kỳ, Phần Lan, Croatia, Thái tốt phải đảm bảo được tính công bằng dọc và Lan, Pháp…v.v. Tuy nhiên, cũng có một số công bằng ngang. Tính công bằng ngang đạt quốc gia từng đánh thuế đối với sản phẩm được nếu các đối tượng về mọi mặt như nhau này nhưng rồi bãi bỏ hoặc giảm thuế suất vì phải chịu thuế ngang nhau. Ngược lại, tính những tổn thất kinh tế gây ra quá lớn, như Ai công bằng dọc đạt được nếu người càng có Cập, Ai-len, Đan Mạch. khả năng chi trả cao sẽ phải đóng thuế nhiều Trước việc rút lại đề xuất đánh thuế lên hơn. Nói cách khác, tính công bằng dọc đạt nước giải khát có ga không cồn cho thấy sự được nếu hàng hóa chịu thuế có cầu co giãn lúng túng trong việc ra quyết định của các cơ nhiều theo thu nhập. quan liên quan. Do vậy, để có cơ sở khoa học Tính đơn giản đòi hỏi hệ thống thuế phải cho việc ra quyết định áp thuế hay không, đơn giản để việc quản lý dễ dàng và không tốn nghiên cứu này nhằm phân tích hiệu quả của kém. Chi phí quản lý thu thuế là một vấn đề; chính sách thuế đối với mặt hàng nước giải thứ nhất, chi phí trực tiếp là các khoản chi tiêu khát để trả lời câu hỏi trên. cho công tác hành ...

Tài liệu được xem nhiều: