Danh mục

Phân tích khả năng sinh lợi của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đo lường khả năng sinh lời cho các trại tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa dựa trên 2 chỉ tiêu là thặng dư của người sản xuất và lợi nhuận trên một hec-ta nuôi. Kết quả điều tra 248 hộ nuôi trong năm 2011 cho thấy bình quân lợi nhuận trên đơn vị hec-ta là âm, - 9.810 ngàn đồng/ha, giá trị nhỏ nhất - 857.217 ngàn đồng/ha, giá trị lớn nhất 831.636 ngàn đồng/ha với độ lệch chuẩn là 235.394 - trong đó chỉ có 40,73% số hộ là có lãi. Dù vậy, bình quân thặng dư của người sản xuất, chỉ tiêu ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sản xuất hay ngừng, là dương, 142.434 ngàn đồng/ha, giá trị nhỏ nhất là -339.875 ngàn đồng/ha, giá trị lớn nhất là 1.050.000 ngàn đồng/ha, độ lệch chuẩn là 235.394.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khả năng sinh lợi của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC HỘ NUÔITÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒAPROFITABILITY ANALYSIS FOR WHITE LEG SHIRMP AQUACULTURE FARMSIN NINH HOA TOWN, KHANH HOA PROVINCELê Kim Long1, Phạm Thị Thanh Bình2Ngày nhận bài: 05/2/2013; Ngày phản biện thông qua: 13/3/2013; Ngày duyệt đăng: 15/5/2013TÓM TẲTNghiên cứu đo lường khả năng sinh lời cho các trại tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa dựa trên2 chỉ tiêu là thặng dư của người sản xuất và lợi nhuận trên một hec-ta nuôi. Kết quả điều tra 248 hộ nuôi trong năm 2011cho thấy bình quân lợi nhuận trên đơn vị hec-ta là âm, - 9.810 ngàn đồng/ha, giá trị nhỏ nhất - 857.217 ngàn đồng/ha,giá trị lớn nhất 831.636 ngàn đồng/ha với độ lệch chuẩn là 235.394 - trong đó chỉ có 40,73% số hộ là có lãi. Dù vậy, bìnhquân thặng dư của người sản xuất, chỉ tiêu ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sản xuất hay ngừng, là dương, 142.434 ngànđồng/ha, giá trị nhỏ nhất là -339.875 ngàn đồng/ha, giá trị lớn nhất là 1.050.000 ngàn đồng/ha, độ lệch chuẩn là 235.394.Kết quả nghiên cứu hàm ý rằng (i) mặc dù nghề nuôi đang gặp khó khăn (lợi nhuận bình quân/ha âm) nhưng các hộ vẫntiếp tục tham gia nuôi (thặng dư người sản xuất/ha dương); (ii) đây là nghề rủi ro lớn (độ lệch chuẩn lớn và các giá trịmin của cả 2 chỉ tiêu đều âm) nhưng sức hấp dẫn của nghề cao (giá trị max của cả 2 chỉ tiêu đều dương và lớn hơn nhiềuso với giá trị trung bình).Từ khóa: khả năng sinh lời, tôm thẻ chân trắng, Ninh HòaABSTRACTThis study analyzes profitability for the white leg shrimp farms in Ninh Hoa town, Khanh Hoa province based on2 indicators - producer surplus and net profit per ha. The result from 248 households surveyed in 2011 shows that, onaverage, net profit per ha is negative, - 9,810 thousand VND/ha, the smallest value is -857,217 thousand VND/ha, themaximum value is 831,636 thousand VND/ha, the standard deviation is 253,956 - only 40.73% of households in total getprofit. However, average surplus of producer, the indicator for continuing or quit production, is positive, 142,434 thousandVND/ha, the minimum value is -339,875 thousand VND/ha, the largest value is 1,050,000 thousand VND/ha, the standarddeviation is 235,394. This imply that (i) although the white leg shrimp aquaculture in Ninh Hoa is in difficulty (onaverage, net profit/ha is negative), the aquacultue farms still are in production (average producer surplus/ha is positive);(ii) the white leg shrimp aquaculture is really risky (large standard diviation and negative min value in both indicators) butincentive (postive and large max value in both indicators).Keywords: profitability, white shrimp, Ninh HoaI. ĐẶT VẤN ĐỀNăm 2010, sản lượng xuất khẩu tôm của ViệtNam đạt 240.000 tấn, với giá trị xuất khẩu lên đến2,08 tỷ USD [4], trong đó, tôm thẻ chân trắng đãđóng góp đáng kể với giá trị xuất khẩu đạt 410 triệuUSD, tăng gấp rưỡi so với năm 2009, bằng 20% giátrị xuất khẩu tôm nói chung và bằng 8% tổng giá trịxuất khẩu thủy sản trong năm 2010 [5].1Khánh Hòa là địa phương có diện tích nuôi tômthẻ chân trắng tăng nhanh với tốc độ chóng mặt, từ83 ha (2006) lên 4.103 ha (2010), trong đó thị xãNinh Hòa là nơi chiếm gần một nửa diện tích nuôitrồng tiềm năng của tỉnh Khánh Hòa với khoảng2.020 ha đìa nước lợ (2010)[1]. Việc dịch chuyểnnhanh chóng trong nghề nuôi tôm thương phẩmtừ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng là một xu thếTS. Lê Kim Long, 2ThS. Phạm Thị Thanh Bình: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảntất yếu của người nuôi chuyển từ đối tượng rủiro cao, sang đối tượng nuôi mới, có giá trị kinh tếtương đương ít rủi ro hơn vì con tôm sú ngày càngđẩy nhiều hộ nuôi lâm vào cảnh thất bại bởi trongnhiều năm qua, loại tôm này thường xuyên bị dịchbệnh hoành hành, nhiều hồ nuôi chưa kịp thu hoạch,tôm đã chết trắng hồ. Tuy nhiên sự chuyển đổi nàyđều là tự phát. Mối quan tâm hàng đầu của các chủhộ nuôi lại thường là khả năng sinh lợi của trang trại.Chính vì vậy, phân tích khả năng sinh lợi của các trạinuôi là một nhu cầu bức thiết và phải thực hiện ngaynhằm giúp các nhà quản lý khuyến cáo chủ trangtrại và đề ra các biện pháp quản lí nhằm phát triểnnghề nuôi bền vững của tỉnh Khánh Hòa.Việc phân tích khả năng sinh lợi của các đơn vịsản xuất đề xuất các chính sách phát triển bền vữngđã được áp dụng rất rộng rãi trong ngành thủy sản.Ví dụ, Dawang và cộng tác viên (2011) [3] cho cáchộ đánh bắt thủy sản ven bờ Nigeria với 110 mẫu,đã chỉ ra rằng thu nhập ròng của một hộ nuôi là48.734 đồng Nigeria.Mục tiêu của nghiên cứu này là: phân tích khảnăng sinh lợi (profitability) của các trại nuôi tômthẻ chân trắng thương phẩm của thị xã Ninh Hòa,tỉnh Khánh Hòa để đề xuất một số khuyến nghị chochính quyề ...

Tài liệu được xem nhiều: