Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đo lường khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãi dựa trên các chỉ tiêu: (i) thặng dư của người sản xuất, (ii) lợi nhuận của người sản xuất, (iii) lợi nhuận ròng. Mẫu khảo sát gồm 62 hộ nuôi với diện tích là 45 ha chiếm tỉ lệ khoảng 23% tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng NgãiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2016THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ NUÔI THÂM CANHTÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃIPROFITABILITY ANALYSIS FOR THE INTENSIVE WHITE LEG SHIRMP FARMINGIN QUANG NGAI PROVINCELê Kim Long1, Phạm Thị Thanh Bình2Ngày nhận bài: 27/02/2016; Ngày phản biện thông qua: 16/5/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2016TÓM TẲTNghiên cứu đo lường khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãidựa trên các chỉ tiêu: (i) thặng dư của người sản xuất, (ii) lợi nhuận của người sản xuất, (iii) lợi nhuận ròng.Mẫu khảo sát gồm 62 hộ nuôi với diện tích là 45 ha chiếm tỉ lệ khoảng 23% tổng diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng thâm canh của Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chântrắng ở Quảng Ngãi là tương đối hấp dẫn đối với các nhà sản xuất nhưng dưới lăng kính bền vững thì nghềnuôi này đã bắt đầu bước vào trạng thái bão hòa, phần lớn sự hấp dẫn của ngành đến từ việc chưa tính toánđến ngoại tác tiêu cực ra môi trường. Hơn nữa, với thực trạng công nghệ nuôi trồng thủy sản hiện tại ở QuảngNgãi, kết quả khảo sát cho thấy nuôi tôm thâm canh với mật độ cao hơn 150 con/m2 mặc dù có xu hướng chodoanh thu lớn nhưng khả năng sinh lợi lại thấp và đặc biệt lượng ô nhiễm phát thải cũng rất lớn. Đây chínhlà thời điểm các nhà quản lý cần nghiên cứu và ban hành các chính sách nhằm từng bước nội sinh hóa chi phímôi trường vào quá trình sản xuất để tiến tới một nền sản xuất chuyên nghiệp và bền vững. Các hỗ trợ ngườinuôi như phát triển công nghệ, triển khai kỹ thuật nuôi và hỗ trợ vốn sản xuất cũng là những giải pháp cầnđược chú trọng.Từ khóa: khả năng sinh lời, tôm thẻ chân trắng, nuôi thâm canh, Quảng NgãiABSTRACTThis study analyzes profitability for the intensive white leg shrimp farming in Quang Ngai province basedon 3 indicators: (i) producer’s surplus, (ii) producer’s profit and (iii) net profit per ha. A total of 62 shrimpfarmers praticing intensive aquaculture with the area of 45 ha (about 23% of the intensive white leg shrimpfarming in Quang Ngai province) were randomly surveyed. The result shows that the intensive white legshrimp farming in Quang Ngai province is quite promising for producers if the negative effect on environmentis neglecged. The steady state due to open-acess mechanism for this aquaculture has, however, been reached.Furthermore, given existing technology, although farmimg with high density (above 150 individuals per m2)has more revenue, its profitability is rather low – expencially inducing more poluttion. For sustainabledevelopment, policies for endogenousing environment costs into production process should be consideredby policy makers and managers. Farmer supports such as technology development, technique training andfinance are also focussed.Keywords: profitability, white shrimp, intensive farming, Quang Ngai, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang1 232 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀTừ năm 2001, tôm thẻ chân trắng đã bắtđầu trở thành đối tượng nuôi quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế vùng duyên hải, ViệtNam. Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tập trungchủ yếu ở các tỉnh miền trung và khu vực đồngbằng sông Mê-Kông với diện tích nuôi gia tăngnhanh chóng từ 13.455 hecta năm 2005 tới22.192 hecta năm 2010 [8]. Đặc biệt, theo dữliệu của VASEP, trong năm 2012, mặc dù diệntích nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ chiếm 5,9%diện tích nuôi thủy sản cả nước (hay 38.169ha) nhưng sản lượng đạt tới 27,3% tổng sảnlượng nuôi cả nước (177.817 tấn) [11]. Đếnnăm 2014, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng cảnước đã đạt 98.866 ha (tính theo vụ nuôi) vớitổng sản lượng là 324.581 tấn [9].Quảng Ngãi là một trong những tỉnh đầutiên trong cả nước phát triển nuôi tôm thẻchân trắng thương phẩm. Từ năm 2005 đếnnăm 2011, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắnggia tăng nhanh chóng từ 190 ha lên 450 ha(tính theo vụ nuôi) và chiếm 97,5% diện tíchnuôi trồng của toàn tỉnh trong năm 2011. Đếnnăm 2014, tổng diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng của Quảng Ngãi đạt 1.029 ha (tính theovụ nuôi). Trong đó, tổng diện tích nuôi tômthẻ chân trắng thâm canh của Quảng Ngãiđạt 426 ha (tính theo vụ nuôi) hay 193 ha tínhtheo diện tích mặt nước nuôi (bình quân 2.2vụ/năm) trong năm 2014 [7]. Việc dịch chuyểnnhanh chóng từ nghề nuôi tôm sú sang tôm thẻchân trắng là một xu thế tất yếu của người nuôichuyển từ đối tượng rủi ro cao, sang đối tượngnuôi mới ít rủi ro hơn [7].Sự dịch chuyển từ nuôi tôm sú sang tômthẻ chân trắng bước đầu đã mang lại nhiềuthành công. Tuy nhiên, việc chạy đua theolợi nhuận, thiếu quy hoạch và không tuân thủcác quy định (mùa vụ nuôi, chất lượng giống,mật độ, quy trình chuẩn bị ao, các biện phápphòng trị bệnh, xả thải sau khi nuôi) đã làm giatăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh và gây thiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng NgãiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2016THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ NUÔI THÂM CANHTÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃIPROFITABILITY ANALYSIS FOR THE INTENSIVE WHITE LEG SHIRMP FARMINGIN QUANG NGAI PROVINCELê Kim Long1, Phạm Thị Thanh Bình2Ngày nhận bài: 27/02/2016; Ngày phản biện thông qua: 16/5/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2016TÓM TẲTNghiên cứu đo lường khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãidựa trên các chỉ tiêu: (i) thặng dư của người sản xuất, (ii) lợi nhuận của người sản xuất, (iii) lợi nhuận ròng.Mẫu khảo sát gồm 62 hộ nuôi với diện tích là 45 ha chiếm tỉ lệ khoảng 23% tổng diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng thâm canh của Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chântrắng ở Quảng Ngãi là tương đối hấp dẫn đối với các nhà sản xuất nhưng dưới lăng kính bền vững thì nghềnuôi này đã bắt đầu bước vào trạng thái bão hòa, phần lớn sự hấp dẫn của ngành đến từ việc chưa tính toánđến ngoại tác tiêu cực ra môi trường. Hơn nữa, với thực trạng công nghệ nuôi trồng thủy sản hiện tại ở QuảngNgãi, kết quả khảo sát cho thấy nuôi tôm thâm canh với mật độ cao hơn 150 con/m2 mặc dù có xu hướng chodoanh thu lớn nhưng khả năng sinh lợi lại thấp và đặc biệt lượng ô nhiễm phát thải cũng rất lớn. Đây chínhlà thời điểm các nhà quản lý cần nghiên cứu và ban hành các chính sách nhằm từng bước nội sinh hóa chi phímôi trường vào quá trình sản xuất để tiến tới một nền sản xuất chuyên nghiệp và bền vững. Các hỗ trợ ngườinuôi như phát triển công nghệ, triển khai kỹ thuật nuôi và hỗ trợ vốn sản xuất cũng là những giải pháp cầnđược chú trọng.Từ khóa: khả năng sinh lời, tôm thẻ chân trắng, nuôi thâm canh, Quảng NgãiABSTRACTThis study analyzes profitability for the intensive white leg shrimp farming in Quang Ngai province basedon 3 indicators: (i) producer’s surplus, (ii) producer’s profit and (iii) net profit per ha. A total of 62 shrimpfarmers praticing intensive aquaculture with the area of 45 ha (about 23% of the intensive white leg shrimpfarming in Quang Ngai province) were randomly surveyed. The result shows that the intensive white legshrimp farming in Quang Ngai province is quite promising for producers if the negative effect on environmentis neglecged. The steady state due to open-acess mechanism for this aquaculture has, however, been reached.Furthermore, given existing technology, although farmimg with high density (above 150 individuals per m2)has more revenue, its profitability is rather low – expencially inducing more poluttion. For sustainabledevelopment, policies for endogenousing environment costs into production process should be consideredby policy makers and managers. Farmer supports such as technology development, technique training andfinance are also focussed.Keywords: profitability, white shrimp, intensive farming, Quang Ngai, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang1 232 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀTừ năm 2001, tôm thẻ chân trắng đã bắtđầu trở thành đối tượng nuôi quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế vùng duyên hải, ViệtNam. Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tập trungchủ yếu ở các tỉnh miền trung và khu vực đồngbằng sông Mê-Kông với diện tích nuôi gia tăngnhanh chóng từ 13.455 hecta năm 2005 tới22.192 hecta năm 2010 [8]. Đặc biệt, theo dữliệu của VASEP, trong năm 2012, mặc dù diệntích nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ chiếm 5,9%diện tích nuôi thủy sản cả nước (hay 38.169ha) nhưng sản lượng đạt tới 27,3% tổng sảnlượng nuôi cả nước (177.817 tấn) [11]. Đếnnăm 2014, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng cảnước đã đạt 98.866 ha (tính theo vụ nuôi) vớitổng sản lượng là 324.581 tấn [9].Quảng Ngãi là một trong những tỉnh đầutiên trong cả nước phát triển nuôi tôm thẻchân trắng thương phẩm. Từ năm 2005 đếnnăm 2011, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắnggia tăng nhanh chóng từ 190 ha lên 450 ha(tính theo vụ nuôi) và chiếm 97,5% diện tíchnuôi trồng của toàn tỉnh trong năm 2011. Đếnnăm 2014, tổng diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng của Quảng Ngãi đạt 1.029 ha (tính theovụ nuôi). Trong đó, tổng diện tích nuôi tômthẻ chân trắng thâm canh của Quảng Ngãiđạt 426 ha (tính theo vụ nuôi) hay 193 ha tínhtheo diện tích mặt nước nuôi (bình quân 2.2vụ/năm) trong năm 2014 [7]. Việc dịch chuyểnnhanh chóng từ nghề nuôi tôm sú sang tôm thẻchân trắng là một xu thế tất yếu của người nuôichuyển từ đối tượng rủi ro cao, sang đối tượngnuôi mới ít rủi ro hơn [7].Sự dịch chuyển từ nuôi tôm sú sang tômthẻ chân trắng bước đầu đã mang lại nhiềuthành công. Tuy nhiên, việc chạy đua theolợi nhuận, thiếu quy hoạch và không tuân thủcác quy định (mùa vụ nuôi, chất lượng giống,mật độ, quy trình chuẩn bị ao, các biện phápphòng trị bệnh, xả thải sau khi nuôi) đã làm giatăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh và gây thiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng sinh lời Tôm thẻ chân trắng Nuôi thâm canh Tỉnh Quảng Ngãi Khả năng sinh lời nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 229 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 119 0 0 -
Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ở VN
9 trang 88 0 0 -
Nghị quyết số 30/2012/NQ-HĐND
3 trang 84 0 0 -
29 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB giai đoạn 2008 – 2012
29 trang 64 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 62 0 0 -
11 trang 60 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính NH TMCP Techcombank giai đoạn 2008 - 2012
34 trang 55 0 0