Phân tích kinh tế phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt tại đô thị Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày đề xuất cách tiếp cận phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị gồm 6 bước phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sau khi phân tích thực hiện nghiên cứu ứng dụng quy trình phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị trên địa bàn TP. Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích kinh tế phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt tại đô thị Hà NộiPHÂN TÍCH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝCẦU NƯỚC SINH HOẠT TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI Hoàng Thị Huê 1 TÓM TẮT Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc chuyển hướng từ quản lý cung cấp nước (Water Supply Management - WSM) sang quản lý cầu về nước (Water Demand Management – WDM) giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược quản lý nguồn nước ngọt đang ngày càng khan hiếm. Phương thức quản lý cầu về nước sinh hoạt đô thị đã được chứng minh là một phương thức quản lý rất hiệu quả trong bối cảnh nhiều khó khăn trong hoạt động cấp nước sinh hoạt cho đô thị. Bài báo đã đề xuất cách tiếp cận phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị gồm 6 bước phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sau khi phân tích thực hiện nghiên cứu ứng dụng quy trình phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị trên địa bàn TP. Hà Nội. Bài báo này đã phân tích, tổng hợp được các kịch bản nghiên cứu với kịch bản WDM và kịch bản cơ sở, trong đó giải pháp của kịch bản WDM bao gồm: Tăng giá nước; thúc đẩy các chương trình chống rò rỉ thất thoát nước. Bài báo đã phân tích tổng hợp được các lợi ích và chi phí của việc thực hiện phương thức WDM so với việc không thực hiện phương thức quản lý này tại đô thị Hà Nội trong giai đoạn 2010 - 2025. Các loại lợi ích và chi phí được đánh giá bao gồm: (1) Tiết kiệm chi phí vận hành cung cấp nước; (2) lợi ích sử dụng trực tiếp từ nước; (3) giảm chi phí điện năng để cung cấp nước và xử lý nước thải; (4) chi phí xử lý nước thải; (5) tăng các giá trị sử dụng gián tiếp thông qua việc giảm lượng nước được lấy từ hệ sinh thái; (6) giảm lượng phát thải khí nhà kính; (7) chi phí cho chương trình tăng giá nước; (8) chi phí quản lý chống thất thoát nước. Tổng hợp tất cả các lợi ích và chi phí trong giai đoạn 2010-2025, nghiên cứu tính toán được giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV) của việc thực hiện giải pháp WDM ở các quận nội thành Hà Nội là 1.613.096 triệuVNĐ. Dựa vào phân tích đó, một số giải pháp có tính định hướng WDM được đề xuất tại đô thị Hà Nội. Từ khóa: Quản lý cầu nước, nước sinh hoạt đô thị, phân tích kinh tế. Nhận bài: 26/3/2021; Sửa chữa: 30/3/2021; Duyệt đăng: 31/3/2021. 1. Giới thiệu quản lý cầu ở nhiều quốc gia đã giúp giảm bớt đáng kể các áp lực lên các nguồn nước ngọt hữu hạn, góp phần Quản lý cầu nước (WDM) nhằm tác động đến nhu sử dụng bền vững tài nguyên nước.cầu nước để đạt được mức tiêu thụ công bằng, hiệuquả và bền vững (Duane D. Baumann, 1997). WDM Hà Nội là thủ đô của Việt Nam và là thành phố lớnsử dụng các kỹ thuật, các chính sách, giải pháp khác thứ hai của đất nước. Dân số năm 2019 là 8 triệu người. Sự mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội cùng vớinhau về quy định, công nghệ, kinh tế, giáo dục truyền quá trình di dân tự do làm cho tốc độ gia tăng dân sốthông hướng đến sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và 2,22% mỗi năm. Việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nướcbền vững như: Chính sách giá khối tăng dần; chương sạch của người dân Hà Nội đang là một vấn đề nantrình tăng giá nước; chương trình phát hiện rò rỉ thất giải, bởi nhiều lí do: Thứ nhất, quá trình đô thị hóa vàthoát nước, dịch vụ tư vấn khách hàng, sử dụng các thách thức về sự gia tăng dân số đô thị Hà Nội làm tăngbiện pháp khuyến khích để lắp đặt trang bị các thiết bị nhu cầu về sử dụng nước sạch; thứ hai, nhu cầu về chấttiết kiệm nước, tái sử dụng nước, sử dụng nước mưa, lượng nước sạch ngày càng cao trong khi chất lượnghay các chương trình giáo dục tiết kiệm nước cho cộng nguồn cung suy giảm; thứ ba, hiện nay nước sạch đangđồng… Sự khan hiếm nước ngọt ngày càng gia tăng bị lãng phí và thất thoát rất lớn lên tới 18% (HAWACO,trên phạm vi toàn cầu đang gây ra nhiều áp lực cho 2020). Các nguyên nhân trên tác động rất lớn đến nhucông tác quản lý tài nguyên nước nói chung và nước cầu nước sạch trong tương lai, đòi hỏi Hà Nội phải thựcsạch đô thị nói riêng. Nhằm đối phó với thực trạng này, hiện các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sử dụng tiếtviệc chuyển hướng từ quản lý cung truyền thống sang kiệm hiệu quả nguồn nước sạch hiện có.1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội44 Chuyên đề I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích kinh tế phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt tại đô thị Hà NộiPHÂN TÍCH KINH TẾ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝCẦU NƯỚC SINH HOẠT TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI Hoàng Thị Huê 1 TÓM TẮT Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc chuyển hướng từ quản lý cung cấp nước (Water Supply Management - WSM) sang quản lý cầu về nước (Water Demand Management – WDM) giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược quản lý nguồn nước ngọt đang ngày càng khan hiếm. Phương thức quản lý cầu về nước sinh hoạt đô thị đã được chứng minh là một phương thức quản lý rất hiệu quả trong bối cảnh nhiều khó khăn trong hoạt động cấp nước sinh hoạt cho đô thị. Bài báo đã đề xuất cách tiếp cận phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị gồm 6 bước phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sau khi phân tích thực hiện nghiên cứu ứng dụng quy trình phân tích kinh tế đối với phương thức quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị trên địa bàn TP. Hà Nội. Bài báo này đã phân tích, tổng hợp được các kịch bản nghiên cứu với kịch bản WDM và kịch bản cơ sở, trong đó giải pháp của kịch bản WDM bao gồm: Tăng giá nước; thúc đẩy các chương trình chống rò rỉ thất thoát nước. Bài báo đã phân tích tổng hợp được các lợi ích và chi phí của việc thực hiện phương thức WDM so với việc không thực hiện phương thức quản lý này tại đô thị Hà Nội trong giai đoạn 2010 - 2025. Các loại lợi ích và chi phí được đánh giá bao gồm: (1) Tiết kiệm chi phí vận hành cung cấp nước; (2) lợi ích sử dụng trực tiếp từ nước; (3) giảm chi phí điện năng để cung cấp nước và xử lý nước thải; (4) chi phí xử lý nước thải; (5) tăng các giá trị sử dụng gián tiếp thông qua việc giảm lượng nước được lấy từ hệ sinh thái; (6) giảm lượng phát thải khí nhà kính; (7) chi phí cho chương trình tăng giá nước; (8) chi phí quản lý chống thất thoát nước. Tổng hợp tất cả các lợi ích và chi phí trong giai đoạn 2010-2025, nghiên cứu tính toán được giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV) của việc thực hiện giải pháp WDM ở các quận nội thành Hà Nội là 1.613.096 triệuVNĐ. Dựa vào phân tích đó, một số giải pháp có tính định hướng WDM được đề xuất tại đô thị Hà Nội. Từ khóa: Quản lý cầu nước, nước sinh hoạt đô thị, phân tích kinh tế. Nhận bài: 26/3/2021; Sửa chữa: 30/3/2021; Duyệt đăng: 31/3/2021. 1. Giới thiệu quản lý cầu ở nhiều quốc gia đã giúp giảm bớt đáng kể các áp lực lên các nguồn nước ngọt hữu hạn, góp phần Quản lý cầu nước (WDM) nhằm tác động đến nhu sử dụng bền vững tài nguyên nước.cầu nước để đạt được mức tiêu thụ công bằng, hiệuquả và bền vững (Duane D. Baumann, 1997). WDM Hà Nội là thủ đô của Việt Nam và là thành phố lớnsử dụng các kỹ thuật, các chính sách, giải pháp khác thứ hai của đất nước. Dân số năm 2019 là 8 triệu người. Sự mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội cùng vớinhau về quy định, công nghệ, kinh tế, giáo dục truyền quá trình di dân tự do làm cho tốc độ gia tăng dân sốthông hướng đến sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và 2,22% mỗi năm. Việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nướcbền vững như: Chính sách giá khối tăng dần; chương sạch của người dân Hà Nội đang là một vấn đề nantrình tăng giá nước; chương trình phát hiện rò rỉ thất giải, bởi nhiều lí do: Thứ nhất, quá trình đô thị hóa vàthoát nước, dịch vụ tư vấn khách hàng, sử dụng các thách thức về sự gia tăng dân số đô thị Hà Nội làm tăngbiện pháp khuyến khích để lắp đặt trang bị các thiết bị nhu cầu về sử dụng nước sạch; thứ hai, nhu cầu về chấttiết kiệm nước, tái sử dụng nước, sử dụng nước mưa, lượng nước sạch ngày càng cao trong khi chất lượnghay các chương trình giáo dục tiết kiệm nước cho cộng nguồn cung suy giảm; thứ ba, hiện nay nước sạch đangđồng… Sự khan hiếm nước ngọt ngày càng gia tăng bị lãng phí và thất thoát rất lớn lên tới 18% (HAWACO,trên phạm vi toàn cầu đang gây ra nhiều áp lực cho 2020). Các nguyên nhân trên tác động rất lớn đến nhucông tác quản lý tài nguyên nước nói chung và nước cầu nước sạch trong tương lai, đòi hỏi Hà Nội phải thựcsạch đô thị nói riêng. Nhằm đối phó với thực trạng này, hiện các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sử dụng tiếtviệc chuyển hướng từ quản lý cung truyền thống sang kiệm hiệu quả nguồn nước sạch hiện có.1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội44 Chuyên đề I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Quản lý cầu nước Nước sinh hoạt đô thị Hệ thống cung cấp nước Quản lý chống thất thoát nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 126 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 75 0 0 -
84 trang 73 1 0
-
61 trang 42 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 38 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 38 0 0