Phân Tích LC
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 65.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích LCFA.Team SƠ LƯỢC THƯ TÍN DỤNG KHÁI NIỆMI. Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý được phát hànhbởi một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp mộtsự bảo đảm trả tiền cho một người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phi ếu dongười này kí phát trong phạm vi số tiền đó trên cơ s ở ng ười th ụ h ưởng ph ảiđáp ứng các điều khoản trong thư tín dụng. Điều này có nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xu ấttrình (đại diện của người thụ hưởng) thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặcngân hàng xác nhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của L/C (nếu có)những điều kiện sau đây: Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều ki ện c ủa L/C. • Chẳng hạn như: vận đơn (bản gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu, hợp đồng bảo hiểm...v.v Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế. • Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu • có). Nói một cách ngắn gọn, một thư tín dụng là: Một loại chứng từ thanh toán • Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở. • Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng. • Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua • ngân hàng thông báo (advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảng thời gian xác định nếu đã xuất trình các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản. Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành L/C. Tín dụng thư cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa làmột nhà xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại L/C. L/C được s ửdụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. L/C cũngđược dùng trong quá trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng nh ững c ơ s ởhạ tầng công cộng đã được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, kè chắn sóng..v.v) sẽ được xây dựngTrang 1 CÁC BÊN THAM GIAII. Qua khái niệm thư tín dụng, chúng ta có thể thấy các bên tham gia trongthư tín dụng gồm: Người xin mở L/C (Applicant): thông thường là người mua hay là tổ • chức nhập khẩu. Người hưởng lợi (Benificiary): là người bán hay người xuất khẩu hàng • hóa. Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing bank): • là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng th ường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận, lựa ch ọn và dược quy đ ịnh trong hợp đồng thương mại. Nếu chưa có sự quy định trước người nhập khẩu có quyền lựa chọn. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank): là ngân hàng • phục vụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất kh ẩu bi ết th ư tín dụng đã mở. Ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu và có th ể là ngân hàng chi nhánh hoặc đại ly c ủa ngân hàng phát hành th ư tín dụng. Ngoài ra, còn có thể có các ngân hàng khác tham gia vào ph ương thức thanhtoán này: Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách • nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng xác nh ận có th ể v ừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hay là môt ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu. Thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế. Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở thư tín • dụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở th ư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán trả tiền hay chiết kh ấu hối phi ếu cho người xuất khẩu. Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là Ngân hàng đứng ra • thương lượng cho bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C. Trường hợp L/C qui định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C qui định thương lượng tại một ngân hàng nhất định.Ngân hàng chuyển nhượng (The transferring bank), Ngân hàng chỉ định (Thenominated bank), Ngân hàng hoàn trả (The reimbursing bank), Ngân hang đòitiền (The claiming bank), Ngân hàng chấp nhận (The accepting bank), NgânFA.Teamhàng chuyển chứng từ (The remitting bank). Tất cả được giao trách nhiệm cụthể trong thư tín dụng. PHÂN LOẠIIII. Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ: 1. Phân theo loại hình (styles): 1.a. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Tích LCFA.Team SƠ LƯỢC THƯ TÍN DỤNG KHÁI NIỆMI. Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý được phát hànhbởi một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp mộtsự bảo đảm trả tiền cho một người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phi ếu dongười này kí phát trong phạm vi số tiền đó trên cơ s ở ng ười th ụ h ưởng ph ảiđáp ứng các điều khoản trong thư tín dụng. Điều này có nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xu ấttrình (đại diện của người thụ hưởng) thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặcngân hàng xác nhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của L/C (nếu có)những điều kiện sau đây: Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều ki ện c ủa L/C. • Chẳng hạn như: vận đơn (bản gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu, hợp đồng bảo hiểm...v.v Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế. • Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu • có). Nói một cách ngắn gọn, một thư tín dụng là: Một loại chứng từ thanh toán • Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở. • Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng. • Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua • ngân hàng thông báo (advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảng thời gian xác định nếu đã xuất trình các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản. Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành L/C. Tín dụng thư cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa làmột nhà xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại L/C. L/C được s ửdụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. L/C cũngđược dùng trong quá trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng nh ững c ơ s ởhạ tầng công cộng đã được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, kè chắn sóng..v.v) sẽ được xây dựngTrang 1 CÁC BÊN THAM GIAII. Qua khái niệm thư tín dụng, chúng ta có thể thấy các bên tham gia trongthư tín dụng gồm: Người xin mở L/C (Applicant): thông thường là người mua hay là tổ • chức nhập khẩu. Người hưởng lợi (Benificiary): là người bán hay người xuất khẩu hàng • hóa. Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing bank): • là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng th ường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận, lựa ch ọn và dược quy đ ịnh trong hợp đồng thương mại. Nếu chưa có sự quy định trước người nhập khẩu có quyền lựa chọn. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank): là ngân hàng • phục vụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất kh ẩu bi ết th ư tín dụng đã mở. Ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu và có th ể là ngân hàng chi nhánh hoặc đại ly c ủa ngân hàng phát hành th ư tín dụng. Ngoài ra, còn có thể có các ngân hàng khác tham gia vào ph ương thức thanhtoán này: Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách • nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng xác nh ận có th ể v ừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hay là môt ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu. Thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế. Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở thư tín • dụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở th ư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán trả tiền hay chiết kh ấu hối phi ếu cho người xuất khẩu. Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là Ngân hàng đứng ra • thương lượng cho bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C. Trường hợp L/C qui định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C qui định thương lượng tại một ngân hàng nhất định.Ngân hàng chuyển nhượng (The transferring bank), Ngân hàng chỉ định (Thenominated bank), Ngân hàng hoàn trả (The reimbursing bank), Ngân hang đòitiền (The claiming bank), Ngân hàng chấp nhận (The accepting bank), NgânFA.Teamhàng chuyển chứng từ (The remitting bank). Tất cả được giao trách nhiệm cụthể trong thư tín dụng. PHÂN LOẠIIII. Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ: 1. Phân theo loại hình (styles): 1.a. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay tín dụng hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng hình thức tín dụng L/C thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 123 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
51 trang 101 0 0
-
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 95 0 0