Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cả bài thơ "Tràng giang" là một khúc nhạc âm trầm, ủm lặng với những biến tấu nhẹ nhàng vỗ về thời gian lẫn không gian. Bao trùm len không gian im lặng gần như tuyệt đối đầy ý chí có tiếng lòng tha thiết của nhà thơ đang thám gọi tên quê hương đất nước thân yêu. Với vẻ đẹp đấy kiêu hành cứa một sự sáng tạo nghệ thuật và tầm cao cả của người nghệ sĩ, Trang giang sẽ sống mãi trong lòng người đọc hôm nay và mai sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy CậnVĂN MẪU LỚP 11PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANGCỦA HUY CẬNBÀI MẪU SỐ 1:1. Khái niệmVẻ đẹp (của một bài thơ): Sức hấp dẫn, khả năng tạo những rung động thẩm mỹCổ điển: Thuộc về thời xưa đã trở thành mẫu mực.Vẻ đẹp cổ điển (của một bài thơ): vẻ hấp dẫn của những yếu tố đã trở thành chuẩnmực thẩm mỹ trong thơ ca cổ điển phương Đông – tiêu biểu là thơ Đường, thơ Tống vàthơ ca trung đại Việt Nam.2. Cơ sở tạo nên vẻ đẹp cổ điển trong thơ Huy CậnThơ mới tuy cách tân mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhưng không cắt đứt với cái cũmà vẫn kế thừa và phát triển những vẻ đẹp trong nội dung và hình thức nghệ thuật củathơ ca trung đại.Thơ mới là thơ lãng mạn. Quay lưng với hiện Lại và tìm lối thoát về tinh thần, cácnhà thơ lãng mạn có xu hướng tìm về với những gì xưa cũ.Thơ mới có nhiều trường phái. Có nhà thơ tìm về chân quê, có nhà thơ chịu ảnhhưởng mạnh mẽ của thơ ca phương Tây, Huy Cận bên cạnh ảnh hưởng của thơ lãng mạnPháp vẫn kế thừa thi pháp thơ cổ điển phương Đông.Phong cách thơ Huy Cận: “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đóng Á, người đãkhơi lại cái mạch sầu mấy ngàn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này” (Hoài Thanh)…3. Biểu hiệnỞ cả hai phương diện nội dung và hình thức (khi phân tích có thể không tách nhưngcần đủ).a. Hình thứcThế thơ thất ngôn trường thiên cổ kính nghiêm trang (so sánh với thơ tự do của XuânDiệu, lục bát của Nguyễn Bính).Chất nhạc cố điển: 4/3; 2/2/3 (quen thuộc trong Thơ Dường), phối hợp thanh điệu hàihòa, sử dụng chủ yếu vần bằng tạo âm diệu trầm buồn, những từ láy, điệp âm tạo nêndòng chảy của dòng sông cũng Như dòng chảy miên viễn của tâm trạng buồn thương tạocho thơ chất nhạc sầu da diết.Nghệ thuật tả cảnh:+ Lối vẽ chấm phá như thu lấy linh hồn của tạo vật+ Kết hợp miêu tả điểm và diện; màu sắc thanh nhã.+ Thủ pháp vẽ mây nẩy trăng – lấy động để tả tĩnh (tiếng làng xa văn chợ chiều).Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:+ Tạo những cặp hình ảnh hô ứng với nhau (sóng nước – sóng lông; dòng sông dòngđời; bến cô liêu, cồn nhỏ, cành củi, cánh bèo – con người, kiếp sống…).+ Sử dụng thi liệu cổ (điển tích): Bức tranh hoàng hôn gợi nhớ câu thơ “Lạc hà dữ côvụ tề phi, thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc.Khói sóng gợi nhớ câu thơ “Quê hương khuất bóng hoàng hôn /Trên sông khói sóngcho buồn lòng ai” (Hoàng Hạc Lâu – Thôi Hiệu).+ Biện pháp tương phản, thường thấy trong văn học văn học trung đại (cấp độ câu:củi – một – cành -khô – lạc – mấy dòng; cấp độ bài: khổ 1 gợi nỗi cô đơn qua cái nhỏnhoi vô nghĩa của một cành củi; khổ 2 gợi cảm xúc ấy qua cách cảm nhận về không gianba chiều bát ngát, rợn ngợp; khổ 3 mở ra một không gian đã đứt gãy các mối dây liên hệ;khổ 4 lại gợi ra hình ảnh sừng sững của vũ trụ – đối thể của tồn tại cá nhân nhỏ bé, đơncôi).+ Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ Hán Việt (tràng giang, cô liêu…), sử dụng lối biểu đạthàm súc (“lạc”: vừa là lạc lõng, bơ vơ vừa gợi sự mất phương hướng… Câu hỏi: “Đâutiếng làng xa vãn chợ chiều” có hai cách hiểu: có tiếng nhưng mơ hồ, phủ nhận hoàn toànkhông có âm thanh vang lên trong tâm tưởng).b. Nội dungĐề tài: thiên nhiên – cảnh sông nước, hoàng hônCảm hứng: được khơi nguồn từ thiên nhiên, thể hiện tình yêu thiên nhiên – lại làthiên nhiên thanh tĩnh, vắng vẻ (thanh, vắng là một trong những yếu tố thuộc cảm hứngthẩm mỹ của thơ xưa – kiểu “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/Người khôn người đến chốn laoxao”- Nguyễn Binh Khiêm, hoặc cảnh cày nhàn, câu vắng nơi suối rừng, thôn dã trongthơ xưa).Hình tượng:+ Thiên nhiên đẹp như một bức cổ họa: không gian tràng giang bát ngát, rợn ngợpvới con thuyền xuôi mái, cánh bèo lênh đênh, bầu trời cao rộng với mây đùn thành núi vàcánh chim chiều cô lẻ…+ Nhân vật trữ tình hiện lên như một lữ khách tha hương khắc khoải trong về bóngquê hương trong mênh mang sóng nước (liên hộ: Thôi Hiệu, Đỗ Phủ…).+ Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: con người không xuất hiện trực tiếpmà ẩn sau thiên nhiên (khác với một số thơ của các nhà Thơ mới. nhân vật trữ tình lộdiện trực tiếp); thiên nhiên dường như đã chiếm vị trí chủ đạo (thơ Xuân Diệu: hình ảnhtrung tâm là con người), đến tận cuối bài thơ con người mới hiện diện thấp thoáng quamột tâm trạng, một nỗi lòng.Nội dung trữ tình:+ Cảm xúc cô đơn nhỏ bé trước thiên nhiên vô hạn.+ Nỗi buồn, niềm khao khát tình người lúc chiều tà bóng xế cũng là những cảm xúcthường gặp trong thơ ca viết về hoàng hôn (liên hệ).+ Nỗi buồn, nỗi sầu xuất phát từ thân phận vong quốc và lòng yêu nước thầm kín lànguồn mạch cảm xúc luôn có trong chiều sâu tâm hồn người Việt – được thể hiện trongvăn mạch dân tộc từ ca dao, thơ cổ điển đến thơ hiện đại.4. Đóng gópLàm mới chất cổ điểnTạo nên nét đẹp phong cách Huy CậnTạo nên nét đa dạng cho Thơ mớiKhẳng định Thơ mới không đoạn tuyệt truyền thống.BÀI MẪU SỐ 2:Phong trào Thơ mới đi qua dã đế lại cho nền văn học Việt Nam một hơi thở riêng,một phong cách riêng, và cả một vẻ đẹp riêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy CậnVĂN MẪU LỚP 11PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANGCỦA HUY CẬNBÀI MẪU SỐ 1:1. Khái niệmVẻ đẹp (của một bài thơ): Sức hấp dẫn, khả năng tạo những rung động thẩm mỹCổ điển: Thuộc về thời xưa đã trở thành mẫu mực.Vẻ đẹp cổ điển (của một bài thơ): vẻ hấp dẫn của những yếu tố đã trở thành chuẩnmực thẩm mỹ trong thơ ca cổ điển phương Đông – tiêu biểu là thơ Đường, thơ Tống vàthơ ca trung đại Việt Nam.2. Cơ sở tạo nên vẻ đẹp cổ điển trong thơ Huy CậnThơ mới tuy cách tân mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhưng không cắt đứt với cái cũmà vẫn kế thừa và phát triển những vẻ đẹp trong nội dung và hình thức nghệ thuật củathơ ca trung đại.Thơ mới là thơ lãng mạn. Quay lưng với hiện Lại và tìm lối thoát về tinh thần, cácnhà thơ lãng mạn có xu hướng tìm về với những gì xưa cũ.Thơ mới có nhiều trường phái. Có nhà thơ tìm về chân quê, có nhà thơ chịu ảnhhưởng mạnh mẽ của thơ ca phương Tây, Huy Cận bên cạnh ảnh hưởng của thơ lãng mạnPháp vẫn kế thừa thi pháp thơ cổ điển phương Đông.Phong cách thơ Huy Cận: “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đóng Á, người đãkhơi lại cái mạch sầu mấy ngàn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này” (Hoài Thanh)…3. Biểu hiệnỞ cả hai phương diện nội dung và hình thức (khi phân tích có thể không tách nhưngcần đủ).a. Hình thứcThế thơ thất ngôn trường thiên cổ kính nghiêm trang (so sánh với thơ tự do của XuânDiệu, lục bát của Nguyễn Bính).Chất nhạc cố điển: 4/3; 2/2/3 (quen thuộc trong Thơ Dường), phối hợp thanh điệu hàihòa, sử dụng chủ yếu vần bằng tạo âm diệu trầm buồn, những từ láy, điệp âm tạo nêndòng chảy của dòng sông cũng Như dòng chảy miên viễn của tâm trạng buồn thương tạocho thơ chất nhạc sầu da diết.Nghệ thuật tả cảnh:+ Lối vẽ chấm phá như thu lấy linh hồn của tạo vật+ Kết hợp miêu tả điểm và diện; màu sắc thanh nhã.+ Thủ pháp vẽ mây nẩy trăng – lấy động để tả tĩnh (tiếng làng xa văn chợ chiều).Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:+ Tạo những cặp hình ảnh hô ứng với nhau (sóng nước – sóng lông; dòng sông dòngđời; bến cô liêu, cồn nhỏ, cành củi, cánh bèo – con người, kiếp sống…).+ Sử dụng thi liệu cổ (điển tích): Bức tranh hoàng hôn gợi nhớ câu thơ “Lạc hà dữ côvụ tề phi, thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc.Khói sóng gợi nhớ câu thơ “Quê hương khuất bóng hoàng hôn /Trên sông khói sóngcho buồn lòng ai” (Hoàng Hạc Lâu – Thôi Hiệu).+ Biện pháp tương phản, thường thấy trong văn học văn học trung đại (cấp độ câu:củi – một – cành -khô – lạc – mấy dòng; cấp độ bài: khổ 1 gợi nỗi cô đơn qua cái nhỏnhoi vô nghĩa của một cành củi; khổ 2 gợi cảm xúc ấy qua cách cảm nhận về không gianba chiều bát ngát, rợn ngợp; khổ 3 mở ra một không gian đã đứt gãy các mối dây liên hệ;khổ 4 lại gợi ra hình ảnh sừng sững của vũ trụ – đối thể của tồn tại cá nhân nhỏ bé, đơncôi).+ Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ Hán Việt (tràng giang, cô liêu…), sử dụng lối biểu đạthàm súc (“lạc”: vừa là lạc lõng, bơ vơ vừa gợi sự mất phương hướng… Câu hỏi: “Đâutiếng làng xa vãn chợ chiều” có hai cách hiểu: có tiếng nhưng mơ hồ, phủ nhận hoàn toànkhông có âm thanh vang lên trong tâm tưởng).b. Nội dungĐề tài: thiên nhiên – cảnh sông nước, hoàng hônCảm hứng: được khơi nguồn từ thiên nhiên, thể hiện tình yêu thiên nhiên – lại làthiên nhiên thanh tĩnh, vắng vẻ (thanh, vắng là một trong những yếu tố thuộc cảm hứngthẩm mỹ của thơ xưa – kiểu “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/Người khôn người đến chốn laoxao”- Nguyễn Binh Khiêm, hoặc cảnh cày nhàn, câu vắng nơi suối rừng, thôn dã trongthơ xưa).Hình tượng:+ Thiên nhiên đẹp như một bức cổ họa: không gian tràng giang bát ngát, rợn ngợpvới con thuyền xuôi mái, cánh bèo lênh đênh, bầu trời cao rộng với mây đùn thành núi vàcánh chim chiều cô lẻ…+ Nhân vật trữ tình hiện lên như một lữ khách tha hương khắc khoải trong về bóngquê hương trong mênh mang sóng nước (liên hộ: Thôi Hiệu, Đỗ Phủ…).+ Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: con người không xuất hiện trực tiếpmà ẩn sau thiên nhiên (khác với một số thơ của các nhà Thơ mới. nhân vật trữ tình lộdiện trực tiếp); thiên nhiên dường như đã chiếm vị trí chủ đạo (thơ Xuân Diệu: hình ảnhtrung tâm là con người), đến tận cuối bài thơ con người mới hiện diện thấp thoáng quamột tâm trạng, một nỗi lòng.Nội dung trữ tình:+ Cảm xúc cô đơn nhỏ bé trước thiên nhiên vô hạn.+ Nỗi buồn, niềm khao khát tình người lúc chiều tà bóng xế cũng là những cảm xúcthường gặp trong thơ ca viết về hoàng hôn (liên hệ).+ Nỗi buồn, nỗi sầu xuất phát từ thân phận vong quốc và lòng yêu nước thầm kín lànguồn mạch cảm xúc luôn có trong chiều sâu tâm hồn người Việt – được thể hiện trongvăn mạch dân tộc từ ca dao, thơ cổ điển đến thơ hiện đại.4. Đóng gópLàm mới chất cổ điểnTạo nên nét đẹp phong cách Huy CậnTạo nên nét đa dạng cho Thơ mớiKhẳng định Thơ mới không đoạn tuyệt truyền thống.BÀI MẪU SỐ 2:Phong trào Thơ mới đi qua dã đế lại cho nền văn học Việt Nam một hơi thở riêng,một phong cách riêng, và cả một vẻ đẹp riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu lớp 11 Bài thơ Tràng Giang Tác giả Huy Cận Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài Tràng Giang Màu sắc cổ điển trong Tràng Giang Vẻ đẹp cổ điển trong Tràng GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 410 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 396 0 0 -
3 trang 237 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 179 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 169 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0