![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Chí Phèo” thật sự là một kiệt tác trong văn xuôi đương thời, là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao.Ngòi bút Nam Cao có những quan tâm, những khám phá riêng về số phận người lao động bị chà đạp. Hy vọng bài phân tích này sẽ giúp các bạn học sinh thấy rõ hơn giá trị của tác phẩm khi tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩmPhân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.Với Chí Phèo, Nam Cao đã xuât hiện trong văn học như một tác giả tiêu biểu nhất củavăn học hiện thực phê phán 1940 -1945, thời kỳ mới đầy thử thách với dòng văn học đó.Cũng như các cây bút lớp trước, Nam Cao đặc biệt quan tâm thể hiện số phận khốn khổtrăm chiều của những người nghừo bị áp bức bóc lột đương thời. Có điều, trong cảmhứng “vạch khổ” hcugn của mọi nhà văn hiện thực, ngòi bút Nam cao có những khámphá riêng về số phận người lao động bị chà đạp. Hình tượng nhân vật Chí Phèo - mộtđiển hình nghệ thuật bất hủ trong văn xuôi Việt Nam – đã thể hiện đầy đủ cái nhìn mớimẻ ,độc đáo, có chiều sâu cua Nam Cao trong việc thể hiện nỗi khổ của người cố nông. Chí Phèo sinh ra không cha không mẹ, không họ hàng thân thích, không nhà cửa,không tấc căm dìu, cả đời không hề biết đến bàn tay chăm sóc của đàn bà nếu không gặpThị Nở…Hắn ra đời trong một cái lò gạch cũ hoang, trong chiếc váy chụp; tuổi thơ củahắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này đến đi ở cho nhà nọ, đến hai mươi tuổi thì làm canh điềncho nhà giàu… Đó là cuộc đời khốn khổ của một kể thuộc hạng “cùng đơn cả dân cùng” ở nôngthôn trước cách mạng. Nhưng nỗi khổ ghê gớm của Chí Phèo được ngòi bút Nam Cao tậptrung thể hiện không phải ở những cái đó mà ở chỗ khác: người nông dân cùng hơn cảdân cùng ấy không được sống ngay cả một cuộc đời nghèo khổ nhưng lương thiện củamình, mà anh đã bị những thế lực đen tối cướp đi cả bộ mặt người cùng linh hồn để trởthành một con quỷ dữ, và bị loại khỏi xã hội loài người. Mở đầu truyện là hình ảnh hếtsức sống động, đầy ấn tượng: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi. Nhưng phải đằng sautiếng chửi lảm nhảm của Chí Phèo, có cái gì như sự vật vã tuyệt vọng của một con ngườithèm khát được giao tiếp với đồng loại mà không thể được. Trong cơn say đến mất cả lítrí, con người khốn khổ ấy vẫn cảm nhận thấm thía “nông nỗi” của thân phận mình: đó làcái cô đơn khủng khiếp của một con người bị xã hội dứt khoát cự tuyệt, không được coilà người. Hắn thèm được người ta chửi vì chửi dù sao cũng là một hình thức giao tiếp, đốithoại, chửi lại hắn tức là còn thừa nhận hắn là người. Nhưng hắn cứ chửi, xung quanh vẫncứ là “sự im lặng đáng sợ”. Chí Phèo vẫn có một mình trong sa mạc cô đơn: hắn cứ chửirồi lại nghe, chỉ có ba con chó dữ với một thằng say rượu!... Thực ra đâu phải Chí Phèo vốn là kẻ lưu manh, nát rượu. Khi còn trai trẻ, anh canhđiền nàh Bá Kiến ấy đã áo ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợdệt vải, chúng lại bỏ một con lơn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộnglàm, tức là mơ ước một cuộc sống hạnh phúc hết sức bình dị bằng lao động. Khi ấy, tuycòn rất trẻ trung, anh cũng phân biệt tình yêu chân chính và thói dâm dục xấu xa khi bịgọi lên bóp chân cho cái bà ba “quỷ quái”, anh chỉ thấy được nhục chứ không yêu đươnggì! Nhưng bản chất lương thiện, trong tróng ấy của anh bị hủy hoại. Lão cường hào càogià Bá Kiến vì ghen tuông vu vơ đã cho giải Chí lên huyện rồi sau đó phải ngồi tù. Cáinhà tù thực dân ấy đã tiếp tay lão cường hào bắt giam anh Chí lương thiện, vô tội để thảra một anh Chí Phèo hung ác, lưu manh, tức là đã biến một người lao động lương thiệnthành một con quỷ dữ. Trở về làng Vũ Đại đầy bọn cường hào độc ác “ăn thịt ngườikhông tanh” đó, nều Chí Phèo hiền lành nhìn nhục thì càng bị đạp giúi xuống, khôngngóc đầu lên được. Hắn sống thì phải gây gổ, cướp giật, ăn vạ. Muốn thế phải gan, phảimạnh. Những thứ ấy, Chí Phèo tìm rượu. Thế là Chí Phèo luôn luôn say, và hắn say thìhắn làm bất cứ điều gì người ta sai hắn làm. Chính xã hội ấy đã vằm nát bộ mặt conngười, cướp đi linh hồn người của anh. Trở về làng lần này, Chí Phèo trở nên xa lạ vớimọi người, là con quỷ của làng Vũ Đại, để tác quái cho bao nhiêu người dân làng…và thếlà hắn không còn được mọi người coi là người nữa, ai cũng tránh mặt hắn mỗi lần hắnqua. Qua việc miêu tả hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đã nêu lên một hiện tượng khá phổbiến, có tính quy luật ở nông thôn Việt Nam xưa: người lao động lương thiện bị xã hộiđẩy vào chỗ cũng đã quay lại chống trả bằng con đường lưu manh để tồn tại. Trước ChíPhèo, làng Vũ Đại đã có chuyện Năm Thọ, rồi Binh Chức. Sau khi Chí Phèo, hiện tượngấy chắc gì đã chấm dứt. Chi tiết kết thúc truyện (nghe tin Chí Phèo chết, thị Nở nhìnnhanh xuống bụng và bỗng thấy thoáng hiện cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắngkhông người qua lại…, có nhiều ý nghĩa: rất có thể, từ cái lò gạch cũ bỏ không, lại cómột “hí Phèo con”ra đời để nối nghiệp bố..Điều chắc chắn là chừng nào còn bọn cườnghào ức hiếp dân lành, không cho họ được sống, thì chừng đó còn những người lao độngphải rơi vào con đường lưu manh để giành lấy miếng ăn, tức là bị hủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩmPhân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.Với Chí Phèo, Nam Cao đã xuât hiện trong văn học như một tác giả tiêu biểu nhất củavăn học hiện thực phê phán 1940 -1945, thời kỳ mới đầy thử thách với dòng văn học đó.Cũng như các cây bút lớp trước, Nam Cao đặc biệt quan tâm thể hiện số phận khốn khổtrăm chiều của những người nghừo bị áp bức bóc lột đương thời. Có điều, trong cảmhứng “vạch khổ” hcugn của mọi nhà văn hiện thực, ngòi bút Nam cao có những khámphá riêng về số phận người lao động bị chà đạp. Hình tượng nhân vật Chí Phèo - mộtđiển hình nghệ thuật bất hủ trong văn xuôi Việt Nam – đã thể hiện đầy đủ cái nhìn mớimẻ ,độc đáo, có chiều sâu cua Nam Cao trong việc thể hiện nỗi khổ của người cố nông. Chí Phèo sinh ra không cha không mẹ, không họ hàng thân thích, không nhà cửa,không tấc căm dìu, cả đời không hề biết đến bàn tay chăm sóc của đàn bà nếu không gặpThị Nở…Hắn ra đời trong một cái lò gạch cũ hoang, trong chiếc váy chụp; tuổi thơ củahắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này đến đi ở cho nhà nọ, đến hai mươi tuổi thì làm canh điềncho nhà giàu… Đó là cuộc đời khốn khổ của một kể thuộc hạng “cùng đơn cả dân cùng” ở nôngthôn trước cách mạng. Nhưng nỗi khổ ghê gớm của Chí Phèo được ngòi bút Nam Cao tậptrung thể hiện không phải ở những cái đó mà ở chỗ khác: người nông dân cùng hơn cảdân cùng ấy không được sống ngay cả một cuộc đời nghèo khổ nhưng lương thiện củamình, mà anh đã bị những thế lực đen tối cướp đi cả bộ mặt người cùng linh hồn để trởthành một con quỷ dữ, và bị loại khỏi xã hội loài người. Mở đầu truyện là hình ảnh hếtsức sống động, đầy ấn tượng: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi. Nhưng phải đằng sautiếng chửi lảm nhảm của Chí Phèo, có cái gì như sự vật vã tuyệt vọng của một con ngườithèm khát được giao tiếp với đồng loại mà không thể được. Trong cơn say đến mất cả lítrí, con người khốn khổ ấy vẫn cảm nhận thấm thía “nông nỗi” của thân phận mình: đó làcái cô đơn khủng khiếp của một con người bị xã hội dứt khoát cự tuyệt, không được coilà người. Hắn thèm được người ta chửi vì chửi dù sao cũng là một hình thức giao tiếp, đốithoại, chửi lại hắn tức là còn thừa nhận hắn là người. Nhưng hắn cứ chửi, xung quanh vẫncứ là “sự im lặng đáng sợ”. Chí Phèo vẫn có một mình trong sa mạc cô đơn: hắn cứ chửirồi lại nghe, chỉ có ba con chó dữ với một thằng say rượu!... Thực ra đâu phải Chí Phèo vốn là kẻ lưu manh, nát rượu. Khi còn trai trẻ, anh canhđiền nàh Bá Kiến ấy đã áo ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợdệt vải, chúng lại bỏ một con lơn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộnglàm, tức là mơ ước một cuộc sống hạnh phúc hết sức bình dị bằng lao động. Khi ấy, tuycòn rất trẻ trung, anh cũng phân biệt tình yêu chân chính và thói dâm dục xấu xa khi bịgọi lên bóp chân cho cái bà ba “quỷ quái”, anh chỉ thấy được nhục chứ không yêu đươnggì! Nhưng bản chất lương thiện, trong tróng ấy của anh bị hủy hoại. Lão cường hào càogià Bá Kiến vì ghen tuông vu vơ đã cho giải Chí lên huyện rồi sau đó phải ngồi tù. Cáinhà tù thực dân ấy đã tiếp tay lão cường hào bắt giam anh Chí lương thiện, vô tội để thảra một anh Chí Phèo hung ác, lưu manh, tức là đã biến một người lao động lương thiệnthành một con quỷ dữ. Trở về làng Vũ Đại đầy bọn cường hào độc ác “ăn thịt ngườikhông tanh” đó, nều Chí Phèo hiền lành nhìn nhục thì càng bị đạp giúi xuống, khôngngóc đầu lên được. Hắn sống thì phải gây gổ, cướp giật, ăn vạ. Muốn thế phải gan, phảimạnh. Những thứ ấy, Chí Phèo tìm rượu. Thế là Chí Phèo luôn luôn say, và hắn say thìhắn làm bất cứ điều gì người ta sai hắn làm. Chính xã hội ấy đã vằm nát bộ mặt conngười, cướp đi linh hồn người của anh. Trở về làng lần này, Chí Phèo trở nên xa lạ vớimọi người, là con quỷ của làng Vũ Đại, để tác quái cho bao nhiêu người dân làng…và thếlà hắn không còn được mọi người coi là người nữa, ai cũng tránh mặt hắn mỗi lần hắnqua. Qua việc miêu tả hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đã nêu lên một hiện tượng khá phổbiến, có tính quy luật ở nông thôn Việt Nam xưa: người lao động lương thiện bị xã hộiđẩy vào chỗ cũng đã quay lại chống trả bằng con đường lưu manh để tồn tại. Trước ChíPhèo, làng Vũ Đại đã có chuyện Năm Thọ, rồi Binh Chức. Sau khi Chí Phèo, hiện tượngấy chắc gì đã chấm dứt. Chi tiết kết thúc truyện (nghe tin Chí Phèo chết, thị Nở nhìnnhanh xuống bụng và bỗng thấy thoáng hiện cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắngkhông người qua lại…, có nhiều ý nghĩa: rất có thể, từ cái lò gạch cũ bỏ không, lại cómột “hí Phèo con”ra đời để nối nghiệp bố..Điều chắc chắn là chừng nào còn bọn cườnghào ức hiếp dân lành, không cho họ được sống, thì chừng đó còn những người lao độngphải rơi vào con đường lưu manh để giành lấy miếng ăn, tức là bị hủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật Chí Phèo Văn phân tích lớp 9 Văn mẫu lớp 9 Tập làm văn lớp 9 Bài văn mẫu lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 108 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 78 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 72 0 0 -
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 63 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 43 0 0 -
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 41 0 0 -
Cảm nghĩ của anh chị về Chí Phèo khi ăn bát cháo hành
3 trang 39 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 39 0 0 -
Dàn ý phân tích Quá trình tha hóa của Chí Phèo
4 trang 37 0 0