Danh mục

Phân tích nhu cầu tuyển dụng – đề xuất đổi mới chương trình đào tạo và giáo trình ngành Cử nhân sư phạm tiếng Anh

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục đích thu thập phản hồi từ các nhà tuyển dụng về năng lực công việc hiện tại của cựu sinh viên, từ các cựu sinh viên về chương trình, giáo trình, và phương pháp dạy học mà họ đã được đào tạo từ nhà trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nhu cầu tuyển dụng – đề xuất đổi mới chương trình đào tạo và giáo trình ngành Cử nhân sư phạm tiếng AnhTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 68, 2011PHÂN TÍCH NHU CẦU TUYỂN DỤNG – ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚICHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ GIÁO TRÌNHNGÀNH CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANHTrương Viên,Phan Quỳnh Như, Phan Đỗ Quỳnh TrâmTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học HuếTÓM TẮTPhân tích nhu cầu là công việc cần thiết đối với những nhà thiết kế chương trình vàbiên soạn giáo trình trong nỗ lực đổi mới chương trình và giáo trình nhằm thỏa mãn các nhucầu của nhà tuyển dụng và sinh viên. Trong trường hợp đối với Khoa Tiếng Anh, Trường Đạihọc Ngoại ngữ, Đại học Huế, chương trình và giáo trình biên soạn cho sinh viên cấp cử nhânNgành Sư phạm tiếng Anh hiện đang được đổi mới, theo đúng những chuẩn đầu ra. Nghiên cứunày nhằm mục đích thu thập phản hồi từ các nhà tuyển dụng về năng lực công việc hiện tại củacựu sinh viên, từ các cựu sinh viên về chương trình, giáo trình, và phương pháp dạy học mà họđã được đào tạo từ nhà trường. Các kết quả cho thấy rằng trình độ tiếng Anh của cựu sinh viên,năng lực nghiệp vụ và công nghệ thông tin, đạo đức nghề nghiệp và các kỹ năng nghiên cứu,những phẩm chất có ý nghĩa đối với công việc hiện tại của họ, đã được các nhà tuyển dụngđánh giá cao. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận và xử lý các vấn đề phức tạp và kỹ năng mềm cầnđược cải tiến. Những đề nghị về việc đổi mới chương trình và giáo trình là đa dạng và sâu rộngcho việc cải tiến.1. Tổng quanĐại học Huế nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam với lịch sử 50 năm giáo dục,đào tạo và nghiên cứu. Hiện nay các trường đại học có nhiều thay đổi, sáng tạo vềphương pháp tiếp cận giáo dục và cơ cấu hành chính. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đạihọc Huế (ĐHNN - ĐHH), thành lập năm 2004, là một thành viên của đại học Huế cũngkhông đi ngoài xu hướng đó. Trường ĐHNN - ĐHH đang từng bước đánh giá và đổimới chương trình, giáo trình, và phương pháp giảng dạy ở tất cả các khoa trực thuộctheo học chế tín chỉ. Báo cáo này bao gồm việc phân tích nhu cầu của nhà tuyển dụngvà cựu sinh viên chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh của trường ĐHNN - ĐHH về chấtlượng của cựu sinh viên trường ĐHNN - ĐHH, về chương trình đào tạo cũng nhưphương pháp giảng dạy.Thiết kế chương trình đào tạo là một quá trình lâu dài và liên tục đã được nhiềutác giả miêu tả cụ thể. Stern (1992) xem đây là quá trình tuần hoàn gồm bốn giai đoạnchính - nghiên cứu và phát triển, thực hiện, đánh giá, nghiên cứu thêm và cải tiến. Đây159là một chu trình liên tục của thiết kế và thử nghiệm mà trong đó việc phân tích nhu cầuchủ yếu thuộc giai đoạn nghiên cứu và cải tiến tiếp. Tương tự, phân tích nhu cầu thườngđược xem là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình thiết kế chương trình (Brown,1995; Graves, 2000; Taba, 1962). Các bước tiếp theo có thể là xác định mục tiêu, lựachọn nội dung, tài liệu, đánh giá và thử nghiệm giảng dạy cùng với quá trình đánh giáliên tục ở mỗi công đoạn.Chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra ngành sư phạm tiếng Anh, khoa tiếng Anh,trường ĐHNN - ĐHH và các giáo trình đang được cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu củanhà sử dụng lao động và sinh viên. Vì vậy, thông tin phản hồi từ nhà tuyển dụng về khảnăng làm việc của cựu sinh viên và thông tin từ cựu sinh viên về chương trình và giáotrình rất thiết thực trong việc hoàn thiện chương trình đào tạo và thiết kế các giáo trình.Đề tài được thực hiện nhằm:- Tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với chất lượng của cựu sinh viên củatrường ĐHNN - ĐHH .- Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của công việc của cựu sinh viên của trườngĐHNN - ĐHH .- Phân tích những đề xuất của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên chương trình đàotạo, giáo trình và phương pháp giảng dạy.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu gồm hai nhóm:- Nhóm 1 - Nhà tuyển dụng - gồm 30 cán bộ quản lý, là hiệu trưởng, phó hiệutrưởng, hoặc tổ trưởng tổ Ngoại ngữ của các trường THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế.- Nhóm 2 - Cựu học sinh - gồm 55 cựu sinh viên của trường ĐHNN - ĐHH tốtnghiệp từ năm 2004 đến năm 2010. Hiện những sinh viên này đang giảng dạy tại cáctrường công lập và trường tư hoặc làm việc tại công ty liên doanh, tổ chức nước ngoài,hoặc các đơn vị khác ở tỉnh Thừa Thiên Huế.Thông tin nhóm 1 – Nhà tuyển dụngChức vụ (N=30)Địa điểm - Số trường trong khu vực (N=30)HuyệnPhúVangHuyệnQuảngĐiềnHuyệnPhú LộcHuyệnHươngThủy%N%N%N%N%23,3 11 36,7 12 39,9 15 50310,0516,7413,3310,0HiệutrưởngP. HiệutrưởngTrưởngtổ tiếngAnhNNN7%%%TPHuếN160161Thông tin Nhóm 2 – Cựu sinh viênGiới tínhNamN6%Năm tốt nghiệpNữN2005%N2006%N10,9 49 89,1 11 20,082007%N%14,5 9 16,42008N%92009N2010%16,4 17 30,9N%11,8Cơ quan cựu sinh viên đang giảng dạy/ làm việcCơ quan/ Tổchức nhà nướcCông ty tưnhânDN nướcngoài/ DN cổphần nướcngoàiLiên doanh/Công ty nướcngoàiCơ quankhá ...

Tài liệu được xem nhiều: