Ðây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên việc thực hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này. Ðiều 6Hiến pháp 1992 quy định :Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. b) Nội dung nguyên tắcNguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ? Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ?a) Cơ sở pháp lýÐây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên việcthực hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này. Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định :Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác củanhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.b) Nội dung nguyên tắcNguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dânchủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộngdân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung.¨ Tuy nhiên, đây không phải là sự tập trung toàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối vớinhững vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất. Sự tập trung đó bảo đảm chocơ quan cấp dưới, cơ quan địa phương có cơ sở và khả năng thực hiện quyết địnhcủa trung ương; đồng thời, căn cứ trên điều kiện thực tế của mình, có thể chủ độngsáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề của địa phương và cơ sở. Cả hai yếu tốnày vì thế phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ. Chúng có mối quan hệ qua lại,phụ thuộc và thúc đẩy nhau cùng phát triển trong quản lý hành chính nhà nước.¨ Tập trung dân chủ thể hiện quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm v à báo cáo củacơ quan quản lý trước cơ quan dân chủ ; phân định chức năng, thẩm quyền giữacơ quan quản lý các cấp, bảo đảm sự lãnh đạo tập trung của cấp trên của trungương và quyền chủ động của cấp dưới. Ngoài ra, đó là hệ thống song trùng trựcthuộc của nhiều cơ quan quản lý, bảo đảm sự kết hợp tốt nhất sự lãnh đạo tậptrung theo ngành với quyền quản lý tổng thể của địa phương.¨ Có sự phân cấp rành mạch. Quyền lực nhà nước không phải được ban phát từcấp trên xuống cấp dưới. Sự phân quyền cho từng cấp là cần thiết nhưng phảiđồng thời được kết hợp với việc xác định vai trò của từng cấp hành chính: trungương, tỉnh, huyện, xã. Từ khi ra đời, mỗi cấp đã có sứ mệnh lịch sử và vai tròquản lý hành chính nhà nước riêng, đặc thù. Có những chức năng được thực hiện ởcấp dưới lại có hiệu quả hơn cấp trên, hoặc có những chức năng tất yếu phải đượcthực hiện ở cấp cơ sở. Hương ước làng xã là một ví dụ. Hương ước không thểđược lập ra ở cấp huyện, cấp mà có thể có rất nhiều làng xã với những tập quánvà lối sống khác nhau. Từ đó, nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện cụ thểnhư sau:- Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nướccùng cấp.Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định : Nhân dân sử dụng quyền lực nh à nước thôngqua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí vànguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra v à chịu trách nhiệm trước nhândân.Như vậy, Hiến pháp quy định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhândân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực nhà nước dochính họ bầu ra để thay mặt mình trực tiếp thực hiện những quyền lực đó. Ðể thựchiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, hệ thống cơ quan hành chính nhànước được thành lập và nó luôn có sự phụ thuộc vào các cơ quan quyền lực nhànước cùng cấp.+ Các cơ quan quyền lực nhà nước có những quyền hạn nhất định trong việc thànhlập, thay đổi, bãi bỏ các cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp.+ Trong hoạt động, các cơ quan hành chính nhà nước luôn chịu sự chỉ đạo, giámsát của cơ quan quyền lực nhà nước và chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động củamình với cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.Tất cả sự phụ thuộc này nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động của hệ thống cơquan hành chính nhà nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhândân lao động, bảo đảm sự tập trung quyền lực vào cơ quan quyền lực-cơ quan dodân bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân.- Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, của địa phương đối với trung ương.Nhờ có sự phục tùng này cấp trên và trung ương mới tập trung quyền lực nhà nướcđể chỉ đạo, giám sát hoạt động của cấp dưới và của địa phương, nếu không có sựphục tùng sẽ xảy ra tình trạng cục bộ địa phương, tùy tiện, vô chính phủ.+ Sự phục tùng ở đây là sự phục tùng mệnh lệnh hợp pháp trên cơ sở quy định củapháp luật.+ Mặt khác, trung ương cũng phải tôn trọng ý kiến của cấp d ưới, địa phương vềcông tác tổ chức, hoạt động và về các vấn đề khác của quản lý hành chính nhànước.+ Phải tạo điều kiện để cấp d ưới, địa phương phát huy sự chủ động, sáng tạo nhằmhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhằm chủ động thực hiện được thẩm quyềncấp mình. Có như thế mới khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí, làm mất đitính chủ động sáng tạo của địa phương, cấp dưới.- Sự phân cấp quản lý.Là sự phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong bộ máy quản lý hành chínhnhà nước. Mỗi cấp quản lý có những mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền và nhữngphương thức cần thiết để thực hiện một cách tốt nhất những mục tiêu, nhiệm vụcủa cấp mình.Phân cấp ...