Phân tích quy luật lực lượng sản xuất và các dạng sở hữu ở Việt Nam - 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quy luật lực lượng sản xuất và các dạng sở hữu ở Việt Nam - 1A. Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượngsản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức pháttriển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầutừ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kếtthúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳxây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mớihình thành lên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủnghĩa x• hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất. Sự phát triển của lực l ượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tếnhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiềuhình thức sở hữu chứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vìvậy nghiên cứu “Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết caovì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thànhphần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng nh ư thực tiễncủa nó hết sức sâu sắc . 1Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chính vìvậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn .B. Nội dung /Lý luận chung :1/ Thế nào là lực lượng sản xuất ? Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quátrình sản xuất . Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên củacon người. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo racủa cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người . Trong cấu thành của lực lượng sản xuất, có thể có một vài ý kiến nào đó khác nhauvề một số yếu tố khác của lực lượng sản xuất , song suy cho cùng thì chúng đều vật chấthoá thành hai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người . Trong đó tư liệusản xuất đóng vai trò là khách thể , còn con người là chủ thể . Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu laođộng. Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sởhạ tầng của nền kinh tế . Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờcũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất . Hiện nay công cụ sản xuấtcủa con người không ngừng được cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoahọc kỹ thuật đ• tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao 2động của con người . Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất , cách mạng nhất củaLLSX Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản phẩm tổng hợp,đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật được hình thành và gắn liền với quá trìnhsản xuất và phát triển của nền kinh tế. Nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quantrọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ con người được nhân lên trên cơ sở kế thừa nền vănminh vật chất trước đó. Nước ta là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà con người chưatừng đặt chân đến nhưng nhờ vào tiến bộ của KHKT và quá trình công nghệ tiên tiến, conngười có thể tạo ra được sản phẩm mới có ý nghĩa quyết định tới chất l ượng cuộc sống vàgiá trị của nền văn minh nhân loại. Chính việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽtrở thành động lực cuốn hút mọi hoạt động cuả con người. Tư liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đến đâu nhưng tách khỏi con người thì nócũng không phát huy tác dụng của chính bản thân . Chính vậy mà Lê Nin đ• viết : “ lựclượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân , là người lao động “ . Ngườilao động với những khinh nghiệm , thói quen lao động , sử dụng tư liệu sản xuất để tạo racủa cải vật chất . Tư liệu sản xuất với tư cách là khách thể của LLSX, và nó chỉ phát huytác dụng khi nó được kết hợp với lao động sống của con người . Đại hội 7 của Đảng đ•khẳng định : “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người lên vị trí hàng đầu, vị trí trungtâm thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng khoa học và tiến bộ x• hội .” Người lao độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quy luật lực lượng sản xuất và các dạng sở hữu ở Việt Nam - 1A. Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượngsản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức pháttriển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầutừ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kếtthúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳxây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mớihình thành lên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủnghĩa x• hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất. Sự phát triển của lực l ượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tếnhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiềuhình thức sở hữu chứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vìvậy nghiên cứu “Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết caovì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thànhphần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng nh ư thực tiễncủa nó hết sức sâu sắc . 1Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chính vìvậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn .B. Nội dung /Lý luận chung :1/ Thế nào là lực lượng sản xuất ? Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quátrình sản xuất . Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên củacon người. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo racủa cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người . Trong cấu thành của lực lượng sản xuất, có thể có một vài ý kiến nào đó khác nhauvề một số yếu tố khác của lực lượng sản xuất , song suy cho cùng thì chúng đều vật chấthoá thành hai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người . Trong đó tư liệusản xuất đóng vai trò là khách thể , còn con người là chủ thể . Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu laođộng. Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sởhạ tầng của nền kinh tế . Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờcũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất . Hiện nay công cụ sản xuấtcủa con người không ngừng được cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoahọc kỹ thuật đ• tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao 2động của con người . Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất , cách mạng nhất củaLLSX Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản phẩm tổng hợp,đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật được hình thành và gắn liền với quá trìnhsản xuất và phát triển của nền kinh tế. Nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quantrọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ con người được nhân lên trên cơ sở kế thừa nền vănminh vật chất trước đó. Nước ta là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà con người chưatừng đặt chân đến nhưng nhờ vào tiến bộ của KHKT và quá trình công nghệ tiên tiến, conngười có thể tạo ra được sản phẩm mới có ý nghĩa quyết định tới chất l ượng cuộc sống vàgiá trị của nền văn minh nhân loại. Chính việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽtrở thành động lực cuốn hút mọi hoạt động cuả con người. Tư liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đến đâu nhưng tách khỏi con người thì nócũng không phát huy tác dụng của chính bản thân . Chính vậy mà Lê Nin đ• viết : “ lựclượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân , là người lao động “ . Ngườilao động với những khinh nghiệm , thói quen lao động , sử dụng tư liệu sản xuất để tạo racủa cải vật chất . Tư liệu sản xuất với tư cách là khách thể của LLSX, và nó chỉ phát huytác dụng khi nó được kết hợp với lao động sống của con người . Đại hội 7 của Đảng đ•khẳng định : “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người lên vị trí hàng đầu, vị trí trungtâm thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng khoa học và tiến bộ x• hội .” Người lao độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0