Danh mục

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 226.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với số liệu thứ cấp, phiếu phỏng vấn có cấu trúc: Phân tích theo từng tiêu chíPhân kết quả thu thập tại trạm với của từng tiêu chí, so sánh với yêu cầu của từng tiêu chí để xác định tiêu chí nào trạm thực hiện tốt, tiêu chí nào chưa đạt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ04/07/13 1 Mục tiêuPhân tích được số liệu điều tra theo10 tiêu chí quốc gia về trạm y tếNhập và phân tích số liệu trên Excel(Bộ câu hỏi SXH)Sử dụng bảng, biểu thích hợp để trìnhbày kết quả 04/07/13 2PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÁC TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ 04/07/13 3Đối với số liệu thứ cấp, phiếu phỏngvấn có cấu trúc: Phân tích theo từng tiêuchí Phân kết quả thu thập tại trạm với của từng tiêu chí, so sánh với yêu cầu của từng tiêu chí để xác định tiêu chí nào trạm thực hiện tốt, tiêu chí nào chưa đạt 04/07/13 4Tiêu chí 8. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em QĐ Thực Nhận xét hiện38. Tỷ lệ phụ nữ sinh con được khám thai từ 3 lần trở 80% 80% Không lên trong 3 kỳ thai nghén và được tiêm phòng uốn ván đầy đủ39. Tỷ lệ phụ nữ sinh con có nhân viên y tế được đào 98% 100 Đạt tạo về đỡ đẻ hỗ trợ khi sinh:40. Tỷ lệ phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau 90% ? sinh đạt:41. Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng các loại 95% ? vắc-xin phổ cập trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng theo quy định của Bộ Y tế42. Tỷ lệ trẻ em từ 6 đến 36 tháng tuổi được uống 95% ? Vitamin A là 2 lần/năm:43. Tỷ lệ trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi tăng trưởng 95% ? (cân nặng và chiều cao) 3 tháng 1 lần, trẻ bị suy dinh dưỡng theo dõi mỗi tháng 1 lần; trẻ em từ 2 đến 5 tuổi được theo dõi tăng trưởng mỗi năm 1 lần44. Tỷ lệ trẻ em Đối với nội dung phỏng vấn sâu (khókhăn, nguyên nhân chưa đạt, biện phápkhắc phục...): Có thể sử dụng đoạn văn tường thuật lại một vấn đề hoặc một chủ đề dưới dạng một đoạn viết văn 04/07/13 6Ví dụ: Trong nghiên cứu về giới, Các cán bộtham gia buổi thảo luận nhóm tại thành phốHồ Chí Minh cho biết “Chúng tôi chẳngnghe, chẳng được tập huấn một lần nào cả.Thậm chí khi nói về giới thì cho rằng đây làvấn đề nâng cao vai trò phụ nữ, chứ chẳngnghĩ giới là nói cả vấn đề về nam giới.Chúng tôi chưa được đào tạo và cũng khônghiểu lắm về giới” 04/07/13 7NHẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ SXH 04/07/13 8Kiểm tra chất lượng số liệuBộ số liệu cần được kiểm tra tính đầyđủ và thống nhất của số liệu. Một số biến không có thông tin. Cần loại ra các phiếu bị mất nhiều thông tin. Sự không thống nhất về số liệu trong bộ câu hỏi. 04/07/13 9 Nhập liệu bằng Excel2 sinh viên kết hợp với nhau để nhập liệu theo filenhập liệu Excel do giảng viên cung cấp.Nhập trung thực theo các câu trả lời trong phiếu.Kiểm tra lại sau khi nộp cho nhóm trưởng. ̣Đăt tên file: tensv_MSSV.xls. Vi du.ngo van tuan an_ 853010002.xls .Nhóm trưởng nối các file lại với nhau thanh file solieu cua ca nhom, dat ten file: nhom_##.xls. Vi dunhom_1.xls.Nộp cho cán bộ hướng dẫn trước khi trình bày kếtquả tại giảng đường 04/07/13 10 Nhập liệu bằng ExcelNguyên tắc nhập: Mỗi một hàngtương ứng với 1 phiếu trả lời, mỗi mộtcột tương ứng với một câu hỏi củaphiếu. 04/07/13 11 Nhập liệu bằng ExcelCách nhập: msp: Đánh mã số phiếu vao phiêu điêu tra ̀ ́ ̀ băt đâu từ 1 cho đên phiêu cuôi cung cua ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ cả nhom.(Theo danh sách của nhóm) ́ Nhâp mã số phiếu phiêu vao côt msp ̣ ́ ̀ ̣ 04/07/13 12Nhập địa chỉ (số nhà, ấp/khu vực),quận/huyện, xã/phường vào các cộttương ứngNhập họ tên người được phỏng vấn,tuổi vào các cột tương ứng C1, C2C2 – C7 chú ý nhập theo số được chọn.Ví dụ, đối tượng phỏng vấn là cấp 1 thìnhập số 2 vào cột C5. 04/07/13 13Đối với câu nhiều lựa chọn, những câu nào có trả lời (đánh chéo), thì nhập số 1 vào cột tương ứng, câu không được chọn thì nhập số 0. Câu trả lời “khác, ghi rõ” phải nhập các thông tin (nhập không dấu) vào phần “ghiro”. 04/07/13 1408 Anh chị có biết bệnh SXH biểu hiện như thế nào không? (nhiều câu chọn) (Không đọc các gợi ý, chỉ hỏi còn gì khác không) Không biết □ Đau nhức mình mẩy □ Sốt cao liên tục từ 2 – 7 ngày □ Chảy máu cam □ Chấm chảy máu ở da □ Đau bụng □ Nôn ói □ Khác:……………………………………………. □MSP C7 C8_1 C8_2 C8_3 C8_4 C8_5 C8_6 C7_7 C8_khac 1 0 0 1 0 1 0 0 2 Nếu người trả lời không biết thìC8_1nhập1,cácôkhácnhap0 04/07/13 15 LƯU ÝLưu ý về việc chuyển câu: Những câukhông có hỏi, khi nhập liệu để trống. Ví dụ câu C11 nếu trả lời “không biết” thì chuyển qua câu C15. Vì vậy, nếu đối tượng trả lời câu C11 là “không biết” sẽ không nhập liệu câu các câu C12, C13, C14_11,…..C14_khac. 04/07/13 16 Kiểm tra sai số trong nhập liệu1.Giá trị bị khuyết: Nhập liệu thiếu2. Có giá trị nằm ngoài giá trị nhập vào hay không.  Ví dụ: Câu C3 chỉ có 2 giá trị là 1 và 2, kiểm tra xem có giá trị nào khác với 2 giá trị đã nhập vào hay không3. Tính nhất quán của bộ số liệu. Ví dụ: Câu C11 có 90 người trả lời “m ...

Tài liệu được xem nhiều: