Phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học của cây thuốc dòi thân tím đỏ và thân xanh được thu thập trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học (anthocyanin, flavonoid, polyphenol và tannin) của 04 mẫu cây thuốc dòi, trong đó có 03 mẫu cây thuốc dòi thân tím đỏ được thu thập từ các hộ dân trồng khác nhau: (M1) hộ dân trồng trong vườn nhà, khu vực chân Núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên; (M2) hộ dân trồng xen canh trong vườn xoài, khu vực Cù lao thuộc xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới; (M3) nghiên cứu trồng ở khu thực nghiệm Trường Đại học An Giang, khu vực Đồng bằng thuộc thành phố Long Xuyên và 01 mẫu cây thuốc dòi thân xanh mọc tự nhiên trong khu viên trường (M4).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học của cây thuốc dòi thân tím đỏ và thân xanh được thu thập trên địa bàn tỉnh An GiangTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 PHÂN TÍCH SO SÁNH HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA CÂY THUỐC DÒI THÂN TÍM ĐỎ VÀ THÂN XANH ĐƯỢC THU THẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Nguyễn Duy Tân1, Võ Thị Xuân Tuyền1, Nguyễn Minh Thủy2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học (anthocyanin, flavonoid,polyphenol và tannin) của 04 mẫu cây thuốc dòi, trong đó có 03 mẫu cây thuốc dòi thân tím đỏ được thu thập từcác hộ dân trồng khác nhau: (M1) hộ dân trồng trong vườn nhà, khu vực chân Núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyệnTịnh Biên; (M2) hộ dân trồng xen canh trong vườn xoài, khu vực Cù lao thuộc xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới; (M3)nghiên cứu trồng ở khu thực nghiệm Trường Đại học An Giang, khu vực Đồng bằng thuộc thành phố Long Xuyênvà 01 mẫu cây thuốc dòi thân xanh mọc tự nhiên trong khu viên trường (M4). Kết quả cho thấy, hàm lượng các hợpchất sinh học trong các mẫu thu thập được có sự khác nhau ở mức ý nghĩa P < 0,05. Cụ thể, hàm lượng anthocyanincao nhất (41,55 mgCE/100g FW) ở mẫu M1, kế đến là M3 > M2 > M4; ngược lại hàm lượng flavonoid cao nhất (2,71mgQE/g FW) ở mẫu M4, kế đến là M3 > M2 > M1; trong khi đó, hàm lượng polyphenol và tannin cao nhất lần lượtlà 4,26 mgGAE/g FW và 3,78 mgTAE/g FW ở mẫu M3, kế đến là M2 > M1 > M4. Từ khóa: Cây thuốc dòi (Pouzolzia zeylanica L. Benn), anthocyanin, flavonoid, polyphenol, tanninI. ĐẶT VẤN ĐỀ được nghiên cứu. Phần lớn cây thuốc dòi được trồng Cây thuốc dòi có tên khoa học là Pouzolzia xen canh trong các vườn cây ăn trái với diện tíchzeylanica L.Benn, thuộc họ Gai (Urticaceae), là một nhỏ và chỉ xem là cây trồng phụ, mỗi hộ trồng vớitrong những loài thực vật có tác dụng trị bệnh. Theo phương pháp khác nhau nên cây thuốc dòi được bàyĐông y, cây thuốc dòi có vị ngọt nhạt, tính mát, có bán trên thị trường với những màu thân cây tím đỏtác dụng chỉ khái, tiêu đờm, dùng chữa ho lâu ngày, khác nhau. Một số cây thuốc dòi mọc tự nhiên thì cóho lao, viêm họng, viêm thanh phế quản (Võ Văn thân cây màu xanh. Cho đến nay chưa có nghiên cứuChi, 2012). Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy nào công bố về hàm lượng các thành phần hóa họctrong cây thuốc dòi có chứa một số chất có hoạt tính có trong cây thuốc dòi. Do đó, đây là nghiên cứu đầusinh học cao như: isoflavone, alkaloid, polyphenol, tiên được thực hiện để phân tích hàm lượng một sốtannin, flavonoid, glycoside. Những chất này có khả hợp chất sinh học hiện diện trong cây thuốc dòi thânnăng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế sự phát triển tím đỏ được trồng từ các hộ dân và cây thuốc dòicủa tế bào, ngăn ngừa ung thư (Lê Thanh Thủy, 2007; thân xanh mọc tự nhiên trên địa bàn tỉnh An Giang.Paul and Saha, 2012). Để từ đó trả lời câu hỏi được đặt ra là cây thuốc dòi nào có chứa các hợp chất sinh học nhiều hơn, vì ở Cây thuốc dòi có một vị trí khá quan trọng đối khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có 2với người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, loại cây thuốc dòi: loại cây thân tím đỏ và cây thânđược người dân sử dụng như một loại rau để ăn xanh, người dân chỉ trồng loại cây thân tím đỏ vì chosống, nấu canh hoặc phối hợp với các loại nguyên là có tác dụng trị bệnh tốt hơn và cây thân xanh thìliệu khác như mã đề, rễ tranh, lá dứa, mía lau để chỉ mọc trong môi trường tự nhiên. Điều này rất cónấu nước uống bồi bỗ cơ thể, thanh nhiệt, trị ho. ý nghĩa cho các nghiên cứu tiếp theo về quy trìnhNgày nay, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế, trồng cây thuốc dòi (khảo sát điều kiện trồng trọtthì con người cũng phải đối mặt với rất nhiều áp lực và chăm sóc). Nhằm có sự khuyến cáo cho ngườitrong công việc cũng như nhiều căn bệnh mới do dân trồng loại cây thuốc này một cách hiệu quả nhấtđó yêu cầu ngày càng phải có nhiều dược liệu mới trong tương lai.với số lượng lớn cung cấp cho ngành công nghiệpsản xuất thuốc. Vì vậy, trong những năm gần đây II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcác nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu vàđẩy mạnh việc ứng dụng cây thuốc mới vào sản xuất 2.1. Hóa chất và thiết bị phân tíchthực phẩm chức năng và dược phẩm. - Hóa chất chuẩn sử dụng: Acid gallic, acid Tuy nhiên, việc nghiên cứu trên cây thuốc dòi tannic, quercetin, thuốc thử Folin-Cioalteau, Folinhiện nay còn rất ít, kỹ thuật canh tác hầu như chưa Denis (Sigma/Aldrich, Hoa Kỳ và Merck, Đức). Các1 Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ80 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017hóa chất khác: AlCl3, Na2CO3, KCl, CH3COON ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học của cây thuốc dòi thân tím đỏ và thân xanh được thu thập trên địa bàn tỉnh An GiangTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 PHÂN TÍCH SO SÁNH HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA CÂY THUỐC DÒI THÂN TÍM ĐỎ VÀ THÂN XANH ĐƯỢC THU THẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Nguyễn Duy Tân1, Võ Thị Xuân Tuyền1, Nguyễn Minh Thủy2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học (anthocyanin, flavonoid,polyphenol và tannin) của 04 mẫu cây thuốc dòi, trong đó có 03 mẫu cây thuốc dòi thân tím đỏ được thu thập từcác hộ dân trồng khác nhau: (M1) hộ dân trồng trong vườn nhà, khu vực chân Núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyệnTịnh Biên; (M2) hộ dân trồng xen canh trong vườn xoài, khu vực Cù lao thuộc xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới; (M3)nghiên cứu trồng ở khu thực nghiệm Trường Đại học An Giang, khu vực Đồng bằng thuộc thành phố Long Xuyênvà 01 mẫu cây thuốc dòi thân xanh mọc tự nhiên trong khu viên trường (M4). Kết quả cho thấy, hàm lượng các hợpchất sinh học trong các mẫu thu thập được có sự khác nhau ở mức ý nghĩa P < 0,05. Cụ thể, hàm lượng anthocyanincao nhất (41,55 mgCE/100g FW) ở mẫu M1, kế đến là M3 > M2 > M4; ngược lại hàm lượng flavonoid cao nhất (2,71mgQE/g FW) ở mẫu M4, kế đến là M3 > M2 > M1; trong khi đó, hàm lượng polyphenol và tannin cao nhất lần lượtlà 4,26 mgGAE/g FW và 3,78 mgTAE/g FW ở mẫu M3, kế đến là M2 > M1 > M4. Từ khóa: Cây thuốc dòi (Pouzolzia zeylanica L. Benn), anthocyanin, flavonoid, polyphenol, tanninI. ĐẶT VẤN ĐỀ được nghiên cứu. Phần lớn cây thuốc dòi được trồng Cây thuốc dòi có tên khoa học là Pouzolzia xen canh trong các vườn cây ăn trái với diện tíchzeylanica L.Benn, thuộc họ Gai (Urticaceae), là một nhỏ và chỉ xem là cây trồng phụ, mỗi hộ trồng vớitrong những loài thực vật có tác dụng trị bệnh. Theo phương pháp khác nhau nên cây thuốc dòi được bàyĐông y, cây thuốc dòi có vị ngọt nhạt, tính mát, có bán trên thị trường với những màu thân cây tím đỏtác dụng chỉ khái, tiêu đờm, dùng chữa ho lâu ngày, khác nhau. Một số cây thuốc dòi mọc tự nhiên thì cóho lao, viêm họng, viêm thanh phế quản (Võ Văn thân cây màu xanh. Cho đến nay chưa có nghiên cứuChi, 2012). Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy nào công bố về hàm lượng các thành phần hóa họctrong cây thuốc dòi có chứa một số chất có hoạt tính có trong cây thuốc dòi. Do đó, đây là nghiên cứu đầusinh học cao như: isoflavone, alkaloid, polyphenol, tiên được thực hiện để phân tích hàm lượng một sốtannin, flavonoid, glycoside. Những chất này có khả hợp chất sinh học hiện diện trong cây thuốc dòi thânnăng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế sự phát triển tím đỏ được trồng từ các hộ dân và cây thuốc dòicủa tế bào, ngăn ngừa ung thư (Lê Thanh Thủy, 2007; thân xanh mọc tự nhiên trên địa bàn tỉnh An Giang.Paul and Saha, 2012). Để từ đó trả lời câu hỏi được đặt ra là cây thuốc dòi nào có chứa các hợp chất sinh học nhiều hơn, vì ở Cây thuốc dòi có một vị trí khá quan trọng đối khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có 2với người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, loại cây thuốc dòi: loại cây thân tím đỏ và cây thânđược người dân sử dụng như một loại rau để ăn xanh, người dân chỉ trồng loại cây thân tím đỏ vì chosống, nấu canh hoặc phối hợp với các loại nguyên là có tác dụng trị bệnh tốt hơn và cây thân xanh thìliệu khác như mã đề, rễ tranh, lá dứa, mía lau để chỉ mọc trong môi trường tự nhiên. Điều này rất cónấu nước uống bồi bỗ cơ thể, thanh nhiệt, trị ho. ý nghĩa cho các nghiên cứu tiếp theo về quy trìnhNgày nay, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế, trồng cây thuốc dòi (khảo sát điều kiện trồng trọtthì con người cũng phải đối mặt với rất nhiều áp lực và chăm sóc). Nhằm có sự khuyến cáo cho ngườitrong công việc cũng như nhiều căn bệnh mới do dân trồng loại cây thuốc này một cách hiệu quả nhấtđó yêu cầu ngày càng phải có nhiều dược liệu mới trong tương lai.với số lượng lớn cung cấp cho ngành công nghiệpsản xuất thuốc. Vì vậy, trong những năm gần đây II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcác nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu vàđẩy mạnh việc ứng dụng cây thuốc mới vào sản xuất 2.1. Hóa chất và thiết bị phân tíchthực phẩm chức năng và dược phẩm. - Hóa chất chuẩn sử dụng: Acid gallic, acid Tuy nhiên, việc nghiên cứu trên cây thuốc dòi tannic, quercetin, thuốc thử Folin-Cioalteau, Folinhiện nay còn rất ít, kỹ thuật canh tác hầu như chưa Denis (Sigma/Aldrich, Hoa Kỳ và Merck, Đức). Các1 Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ80 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017hóa chất khác: AlCl3, Na2CO3, KCl, CH3COON ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Cây thuốc dòi Pouzolzia zeylanica L. Benn Hộ dân trồng xen canh trong vườn xoài Cây thuốc dòi thân tím đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0