Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loạt bài báo cáo nghiên cứu chính sách về Cải cách hành chính công và Chống tham nhũng này do Ông Jairo Acuña-Alfaro, Cố vấn Chính sách về Cải cách hành chính và Chống tham nhũng của UNDP Việt Nam, điều phối và biên tập. Đây là những nghiên cứu phân tích xu thế của các tiến trình và biện pháp thực hiện cải cách hành chính công trong các lĩnh vực cụ thể của nền hành chính công ở Việt Nam. Để giải quyết những thách thức về kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường mà Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam Cải cách hành chính và Chống tham nhũng Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận chính sách Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam Giáo sư Martin Painter TS. Đào Lê Thu Hoàng Mạnh Chiến Nguyễn Quang Ngọc Tháng 11 năm 2012 Loạt bài báo cáo nghiên cứu chính sách về Cải cách hành chính công và Chống tham nhũng này do Ông Jairo Acuña-Alfaro, Cố vấn Chính sách về Cải cách hành chính và Chống tham nhũng của UNDP Việt Nam, điều phối và biên tập. Đây là những nghiên cứu phân tích xu thế của các tiến trình và biện pháp thực hiện cải cách hành chính công trong các lĩnh vực cụ thể của nền hành chính công ở Việt Nam. Để giải quyết những thách thức về kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường mà Việt Nam đang phải đối mặt, các nhà hoạch định chính sách cần những luận cứ thực chứng. Những bài nghiên cứu chính sách này nhằm cung cấp một số nội dung cho những thảo luận hiện nay về đổi mới chính sách, từ đó góp phần thúc đẩy hơn nữa những nỗ lực phát triển của Việt Nam. Ba nguyên tắc chủ đạo trong thực hiện những nghiên cứu chính sách này là: (i) nghiên cứu thực chứng, (ii) sâu sắc về học thuật và độc lập trong phân tích, và (iii) hợp lý về mặt xã hội và có sự tham gia của các bên liên quan. Để đạt được ba nguyên tắc đó đòi hỏi cách tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu và xác định một cách hệ thống và cặn kẽ các biện pháp chính sách nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng. Tên trích dẫn nguồn: Painter, Martin, Đào, Lê Thu, Hoàng, Mạnh Chiến, và, Nguyễn, Quang Ngọc (2012). Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam. Nghiên cứu chính sách chung về phòng, chống tham nhũng của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam Bảo hộ bản quyền. Không được sao in, tái bản, lưu trữ trong một hệ thống mở hoặc chuyển tài bất kỳ phần nào hoặc toàn bộ nội dung của báo cáo này dưới mọi hình thức như điện tử, sao in, ghi âm hoặc các hình thức khác khi chưa được sự đồng ý. Lưu chú: Những quan điểm, ý kiến được nêu trong báo cáo phân tích chính sách này là của nhóm tác giả, và không nhất thiết thể hiện quan điểm hay ý kiến chính thức của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. UNDP Việt Nam DFID Việt Nam 25-29 Phan Bội Châu Đại sứ quán Anh quốc tại Việt Nam Hà Nội – Việt Nam Tầng 7, Tòa nhà Trung tâm 31 Hai Bà Trưng Tel : +84 4 3942 1495 Hà Nội – Việt Nam fax :+84 4 3942 2267 Tel : +84 4 3936 0555 Fax :+84 4 3936 0556 Yêu cầu thông tin: registry.vn@undp.org Yêu cầu thông tin: DFIDVietnam@dfid.gov.uk Liên hệ báo chí: nguyen.viet.lan@undp.org Liên hệ báo chí: pressoffice@dfid.gov.uk Mục lục TÓM TẮT ................................................................................................................................................1 GIỚII THIỆU TÁC GIẢ ..........................................................................................................................3 GIỚII THIỆU ..........................................................................................................................................4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................................5 BÀI HỌC TỪ NĂM QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ........................................................................8 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ..................................... 8 ĐỊNH NGHĨA THAM NHŨNG, PHẠM VI VÀ CÁC HÌNH THỨC THAM NHŨNG .................................. 10 HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝTHAM NHŨNG......................................................................... 11 CÁC CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT ......................................................................................................... 15 a. Những quyền hạn trong điều tra và các năng lực khác của cơ quan điều tra ......................................... 16 b. Tính độc lập và tính khách quan.............................................................................................................. 18 c. Điều phối trong hoạt động thực thi pháp luật về chống tham nhũng ...................................................... 22 d. Kết luận ................................................................................................................................................... 23 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG THAM NHŨNG VÀ XỬ LÝ THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ NHỮNG BÀI HỌC ............................................25 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .................................................................................... 25 ĐỊNH NGHĨA THAM NHŨNG, PHẠM VI VÀ CÁC HÌNH THỨC THAM NHŨNG .................................. 26 HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝTHAM NHŨNG......................................................................... 28 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG THAM NHŨNG ....................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam Cải cách hành chính và Chống tham nhũng Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận chính sách Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam Giáo sư Martin Painter TS. Đào Lê Thu Hoàng Mạnh Chiến Nguyễn Quang Ngọc Tháng 11 năm 2012 Loạt bài báo cáo nghiên cứu chính sách về Cải cách hành chính công và Chống tham nhũng này do Ông Jairo Acuña-Alfaro, Cố vấn Chính sách về Cải cách hành chính và Chống tham nhũng của UNDP Việt Nam, điều phối và biên tập. Đây là những nghiên cứu phân tích xu thế của các tiến trình và biện pháp thực hiện cải cách hành chính công trong các lĩnh vực cụ thể của nền hành chính công ở Việt Nam. Để giải quyết những thách thức về kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường mà Việt Nam đang phải đối mặt, các nhà hoạch định chính sách cần những luận cứ thực chứng. Những bài nghiên cứu chính sách này nhằm cung cấp một số nội dung cho những thảo luận hiện nay về đổi mới chính sách, từ đó góp phần thúc đẩy hơn nữa những nỗ lực phát triển của Việt Nam. Ba nguyên tắc chủ đạo trong thực hiện những nghiên cứu chính sách này là: (i) nghiên cứu thực chứng, (ii) sâu sắc về học thuật và độc lập trong phân tích, và (iii) hợp lý về mặt xã hội và có sự tham gia của các bên liên quan. Để đạt được ba nguyên tắc đó đòi hỏi cách tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu và xác định một cách hệ thống và cặn kẽ các biện pháp chính sách nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng. Tên trích dẫn nguồn: Painter, Martin, Đào, Lê Thu, Hoàng, Mạnh Chiến, và, Nguyễn, Quang Ngọc (2012). Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam. Nghiên cứu chính sách chung về phòng, chống tham nhũng của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam Bảo hộ bản quyền. Không được sao in, tái bản, lưu trữ trong một hệ thống mở hoặc chuyển tài bất kỳ phần nào hoặc toàn bộ nội dung của báo cáo này dưới mọi hình thức như điện tử, sao in, ghi âm hoặc các hình thức khác khi chưa được sự đồng ý. Lưu chú: Những quan điểm, ý kiến được nêu trong báo cáo phân tích chính sách này là của nhóm tác giả, và không nhất thiết thể hiện quan điểm hay ý kiến chính thức của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. UNDP Việt Nam DFID Việt Nam 25-29 Phan Bội Châu Đại sứ quán Anh quốc tại Việt Nam Hà Nội – Việt Nam Tầng 7, Tòa nhà Trung tâm 31 Hai Bà Trưng Tel : +84 4 3942 1495 Hà Nội – Việt Nam fax :+84 4 3942 2267 Tel : +84 4 3936 0555 Fax :+84 4 3936 0556 Yêu cầu thông tin: registry.vn@undp.org Yêu cầu thông tin: DFIDVietnam@dfid.gov.uk Liên hệ báo chí: nguyen.viet.lan@undp.org Liên hệ báo chí: pressoffice@dfid.gov.uk Mục lục TÓM TẮT ................................................................................................................................................1 GIỚII THIỆU TÁC GIẢ ..........................................................................................................................3 GIỚII THIỆU ..........................................................................................................................................4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................................5 BÀI HỌC TỪ NĂM QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ........................................................................8 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ..................................... 8 ĐỊNH NGHĨA THAM NHŨNG, PHẠM VI VÀ CÁC HÌNH THỨC THAM NHŨNG .................................. 10 HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝTHAM NHŨNG......................................................................... 11 CÁC CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT ......................................................................................................... 15 a. Những quyền hạn trong điều tra và các năng lực khác của cơ quan điều tra ......................................... 16 b. Tính độc lập và tính khách quan.............................................................................................................. 18 c. Điều phối trong hoạt động thực thi pháp luật về chống tham nhũng ...................................................... 22 d. Kết luận ................................................................................................................................................... 23 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG THAM NHŨNG VÀ XỬ LÝ THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ NHỮNG BÀI HỌC ............................................25 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .................................................................................... 25 ĐỊNH NGHĨA THAM NHŨNG, PHẠM VI VÀ CÁC HÌNH THỨC THAM NHŨNG .................................. 26 HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝTHAM NHŨNG......................................................................... 28 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG THAM NHŨNG ....................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng chóng tham nhũng tệ nạn xã hội tham nhũng quốc tế cơ chế xử lý cải cách hành chính pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 300 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 225 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
10 trang 136 0 0
-
11 trang 131 0 0