Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn 2 bài thơ Vội vàng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo bài văn mẫu "Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn 2 bài thơ Vội vàng" để thấy được tâm trạng nuối tiếc thời gian và cuộc đời của một nhà thơ vốn khao khát sống, sống mãnh liệt hết mình. Qua đoạn thơ, người đọc thêm trân trọng quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích cực, cảm xúc chân thành của một tâm hồn nghệ sĩ luôn cháy bỏng niềm yêu cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn 2 bài thơ Vội vàngVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆUPHÂN TÍCH SỰ CẢM NHẬN VỀ THỜI GIAN CỦA XUÂN DIỆU TRONGĐOẠN 2 BÀI THƠ VỘI VÀNGBÀI MẪU SỐ 1:“Vội vàng’’ là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938). Vượt qua dòngchảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những ý tưởng mới mẻ về thời gian, về tuổi xuân, về tình yêuđời, yêu cuộc sống- cùng với một giọng thơ nồng nhiệt đắm say vẫn lôi cuốn chúng ta một cáchkì lạ. Đây là đoạn thơ trích trong phần 2 bài “Vội vàng” nói lên sự cảm nhận về thời gian của thisĩ Xuân Diệu:“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương quaXuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộgn, nhưng lượng trời cứ chật,Không cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôiKhắp sông núi vẫn than thẩm tiễn biệt …”1. Hai câu thơ đầu đoạn, với cách ngắt, nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thấy cái nhún nhảy củamùa xuân, của thời gian:“Xuân dương tới / nghĩa là xuân dương quaXuân còn non / nghĩa là xuân sẽ già”.Các từ ngữ: “đương tới” với “đương qua”, “còn non” với “sẽ già” tương ứng, đối lập nhau, diễntả mùa xuân và thời gian vận động không ngừng. Bước đi của mùa xuân, dòng chảy của thời gianlà mải miết, vô tận. Trong hiện tại “đang tới đã có màu li biệt “đương qua”. Chữ “đang” chuyểnthành chữ “đương” mộ: cách nói điệu đà, rất thơ. Trong dáng vẻ “còn non” hôm nay đã báo hiệumột tương lai “sẽ già”. Cách cảm nhận của thi sĩ về thời gian và mùaxuân là tinh tế và biểu cảm. Đó là một ý tưởng rất tiến bộ. Cũng chữ “non” và chữ “già” ấy, ôngcó những các cảm nhận rất độc đáo bằng một tâm hồn lãng mạng với cặp mắt xanh non“Tinh yêu đến, tình yêu đi, ai biếtTrong gặp gỡ đã có mầm ly biệt...(...) Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ!Em, em ơi! Tình non sắp già rồi...”W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai(“Giục giã)Và ông cũng nhìn thấy sự vật phát triển và đổi thay không ngừng. Mùa xuân thời gian và sự sốngthật vô cùng kì diệu:“Mấy hôm trước còn hoaMới thơm đây ngào ngạtThoáng như một nghi ngờTrái đã liền có thật”.(Quả sấu non trên cao)2. Bảy câu thơ tiếp theo nói lên nghịch lí giữa tuổi trẻ, đời người với thời gian và vũ trụ. Vàđó cũng là bi kịch của con người, đời người. Khi “xuân hết”, tuổi trẻ đi qua “nghĩa là tôicũng mất”. Mất ý vị cuộc đời. Tuổi trẻ đáng yêu biết bao! Mỗi người chỉ có một thời sontrẻ. Cũng như thời gian trôi qua, tuổi trẻ một đi không trở lại:“Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất”.“Lượng trời cứ chật” mà “lòng tôi rộng”, muốn trường sinh bất tử, muốn trẻ mãi không già. Quyluật của sự sống thật vô cùng nghiệt ngã: “Không cho dài thời trẻ của nhân gian”. “Hảo hoa vôbách nhật - Nhân thọ vô bách tuế” (Nguyễn Du). “Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi...” (Tụcngữ). Một lần nữa thi sĩ lại đặt ngôn ngữ trong thế tương phản giữa “rộng” với “chật”, để nói lêncái nghịch lí của đời người. Cũng là một cách cảm nhận thời gian rất thực.“Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chậtKhông cho dài thời trẻ của nhân gian”Xuân của bốn mùa thu thì tuần hoàn (xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận) nhưng đời người chỉ cómột thời thanh xuân. Tuổi trò “chẳng hai lần thắm lại”. Vũ trụ đất trời thì vĩnh hằng, vô hạn. tráilại đời người thì hữu hạn. Kiếp nhân sinh nhiều bi kịch. Ai cũng muốn trẻ mãi không già, ai cùngmuốn được sống mãi với tuổi xanh, tuổi hoa niên. Tiếng thơ cất lên như một lời than tiếc nuối:... Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãiNên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”“Tiếc cả đất trời vì không được trẻ mãi để tận hưởng mọi cái đẹp của thiên nhiên và cuộc đời. Đólà lòng yêu đời và ham sống, khao khát được sống hết mình với tuổi trẻ:“Mười chín tuổi, hỡi những nàng má ngọc.Ríu rít chim, là tuổi ước mơ hoa!Hãi chàng trai kiều diễm mãi vui ca.Mười chín tuổi! Chẳng hai lần hoa nở!”(Đẹp - Xuân Diệu)Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” cùng như “Mười chín tuổi! Chẳng hai lần hoa nở”, đó là bi kịchcủa người đời, xưa và nay. Có ham sống và yêu đời mới cảm nhận sâu sắc bi kịch ấy. Vì thếkhông được vung phí thời gian và tuổi trẻ.W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai3. Hai câu thơ cuối dào dạt cảm xúc. Nhà thơ xúc động lắng nghe bước đi của thời gian,tiếng “than thầm tiễn biệt” của sông núi, của cảnh vật. Xuân Diệu rất nhạy cảm với thờigian trôi đi qua “mùi”, “vị” của năm tháng “chia phôi” trong dòng chảy vô tận. Một cáchcảm nhận thời gian rất thơ, rất tinh tế:Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi.Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”.Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trongcảm xúc biểu hiện. Một quan niệm nhản sinh rất tiến bộ về thời gian, về mùa xuân và tuổi trẻ. Cáitôi cá nhân trữ tình được khẳng định. Ham sống và yêu đời; sống hết mình, sông trong tình vêu đó là những ý tưởng rất đẹp, vẻ đẹp của một hồn thơ lãng mạn - “vội vàng không nghĩa là sốnggấp như ai đó đã nói.W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 3Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiBÀI MẪU SỐ 2:I. MỞ BÀIXuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là “ông hoàng của thi ca tìnhyêu”. Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” và “Gửi hương cho gió”, Xuân Diệu đã chínhthức trờ thành “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Bài thơ “Vội Vàng” nằmtrong tập “Thơ Thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Diệu viết vềmùa xuân, tuổi trẻ. Đoạn thơ ta sắp phân tích sau đây là đoạn thơ thể hiện quan niệm nhân sinhcủa Xuân Diệu về thời gian và tuổi trẻ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn 2 bài thơ Vội vàngVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆUPHÂN TÍCH SỰ CẢM NHẬN VỀ THỜI GIAN CỦA XUÂN DIỆU TRONGĐOẠN 2 BÀI THƠ VỘI VÀNGBÀI MẪU SỐ 1:“Vội vàng’’ là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938). Vượt qua dòngchảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những ý tưởng mới mẻ về thời gian, về tuổi xuân, về tình yêuđời, yêu cuộc sống- cùng với một giọng thơ nồng nhiệt đắm say vẫn lôi cuốn chúng ta một cáchkì lạ. Đây là đoạn thơ trích trong phần 2 bài “Vội vàng” nói lên sự cảm nhận về thời gian của thisĩ Xuân Diệu:“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương quaXuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộgn, nhưng lượng trời cứ chật,Không cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôiKhắp sông núi vẫn than thẩm tiễn biệt …”1. Hai câu thơ đầu đoạn, với cách ngắt, nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thấy cái nhún nhảy củamùa xuân, của thời gian:“Xuân dương tới / nghĩa là xuân dương quaXuân còn non / nghĩa là xuân sẽ già”.Các từ ngữ: “đương tới” với “đương qua”, “còn non” với “sẽ già” tương ứng, đối lập nhau, diễntả mùa xuân và thời gian vận động không ngừng. Bước đi của mùa xuân, dòng chảy của thời gianlà mải miết, vô tận. Trong hiện tại “đang tới đã có màu li biệt “đương qua”. Chữ “đang” chuyểnthành chữ “đương” mộ: cách nói điệu đà, rất thơ. Trong dáng vẻ “còn non” hôm nay đã báo hiệumột tương lai “sẽ già”. Cách cảm nhận của thi sĩ về thời gian và mùaxuân là tinh tế và biểu cảm. Đó là một ý tưởng rất tiến bộ. Cũng chữ “non” và chữ “già” ấy, ôngcó những các cảm nhận rất độc đáo bằng một tâm hồn lãng mạng với cặp mắt xanh non“Tinh yêu đến, tình yêu đi, ai biếtTrong gặp gỡ đã có mầm ly biệt...(...) Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ!Em, em ơi! Tình non sắp già rồi...”W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai(“Giục giã)Và ông cũng nhìn thấy sự vật phát triển và đổi thay không ngừng. Mùa xuân thời gian và sự sốngthật vô cùng kì diệu:“Mấy hôm trước còn hoaMới thơm đây ngào ngạtThoáng như một nghi ngờTrái đã liền có thật”.(Quả sấu non trên cao)2. Bảy câu thơ tiếp theo nói lên nghịch lí giữa tuổi trẻ, đời người với thời gian và vũ trụ. Vàđó cũng là bi kịch của con người, đời người. Khi “xuân hết”, tuổi trẻ đi qua “nghĩa là tôicũng mất”. Mất ý vị cuộc đời. Tuổi trẻ đáng yêu biết bao! Mỗi người chỉ có một thời sontrẻ. Cũng như thời gian trôi qua, tuổi trẻ một đi không trở lại:“Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất”.“Lượng trời cứ chật” mà “lòng tôi rộng”, muốn trường sinh bất tử, muốn trẻ mãi không già. Quyluật của sự sống thật vô cùng nghiệt ngã: “Không cho dài thời trẻ của nhân gian”. “Hảo hoa vôbách nhật - Nhân thọ vô bách tuế” (Nguyễn Du). “Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi...” (Tụcngữ). Một lần nữa thi sĩ lại đặt ngôn ngữ trong thế tương phản giữa “rộng” với “chật”, để nói lêncái nghịch lí của đời người. Cũng là một cách cảm nhận thời gian rất thực.“Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chậtKhông cho dài thời trẻ của nhân gian”Xuân của bốn mùa thu thì tuần hoàn (xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận) nhưng đời người chỉ cómột thời thanh xuân. Tuổi trò “chẳng hai lần thắm lại”. Vũ trụ đất trời thì vĩnh hằng, vô hạn. tráilại đời người thì hữu hạn. Kiếp nhân sinh nhiều bi kịch. Ai cũng muốn trẻ mãi không già, ai cùngmuốn được sống mãi với tuổi xanh, tuổi hoa niên. Tiếng thơ cất lên như một lời than tiếc nuối:... Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãiNên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”“Tiếc cả đất trời vì không được trẻ mãi để tận hưởng mọi cái đẹp của thiên nhiên và cuộc đời. Đólà lòng yêu đời và ham sống, khao khát được sống hết mình với tuổi trẻ:“Mười chín tuổi, hỡi những nàng má ngọc.Ríu rít chim, là tuổi ước mơ hoa!Hãi chàng trai kiều diễm mãi vui ca.Mười chín tuổi! Chẳng hai lần hoa nở!”(Đẹp - Xuân Diệu)Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” cùng như “Mười chín tuổi! Chẳng hai lần hoa nở”, đó là bi kịchcủa người đời, xưa và nay. Có ham sống và yêu đời mới cảm nhận sâu sắc bi kịch ấy. Vì thếkhông được vung phí thời gian và tuổi trẻ.W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai3. Hai câu thơ cuối dào dạt cảm xúc. Nhà thơ xúc động lắng nghe bước đi của thời gian,tiếng “than thầm tiễn biệt” của sông núi, của cảnh vật. Xuân Diệu rất nhạy cảm với thờigian trôi đi qua “mùi”, “vị” của năm tháng “chia phôi” trong dòng chảy vô tận. Một cáchcảm nhận thời gian rất thơ, rất tinh tế:Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi.Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”.Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trongcảm xúc biểu hiện. Một quan niệm nhản sinh rất tiến bộ về thời gian, về mùa xuân và tuổi trẻ. Cáitôi cá nhân trữ tình được khẳng định. Ham sống và yêu đời; sống hết mình, sông trong tình vêu đó là những ý tưởng rất đẹp, vẻ đẹp của một hồn thơ lãng mạn - “vội vàng không nghĩa là sốnggấp như ai đó đã nói.W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 3Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiBÀI MẪU SỐ 2:I. MỞ BÀIXuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là “ông hoàng của thi ca tìnhyêu”. Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” và “Gửi hương cho gió”, Xuân Diệu đã chínhthức trờ thành “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Bài thơ “Vội Vàng” nằmtrong tập “Thơ Thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Diệu viết vềmùa xuân, tuổi trẻ. Đoạn thơ ta sắp phân tích sau đây là đoạn thơ thể hiện quan niệm nhân sinhcủa Xuân Diệu về thời gian và tuổi trẻ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu Bài Vội vàng của Xuân Diệu Cảm nhận về bài Vội vàng của Xuân Diệu Văn mẫu lớp 11 Bình giảng bài Vội vàng của Xuân DiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 409 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
3 trang 236 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 212 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 179 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 167 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 159 2 0