Phân tích tác phẩm Rừng Xà nu
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 49.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là "Đất nước đứng lên" và "Rừng xà nu". Truyện "Rừng xà nu" viết về những anh hùng ở làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tác phẩm Rừng xà nu" để thấy được chủ nghĩa anh hùng và khuynh hướng sử thi của tác phẩm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm Rừng Xà nuĐỀ BÀI: “PHÂN TÍCH TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU”Chúng tôi xin giới thiệu phần tóm tắt nội dung của bài văn Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu. Mời quý bạn đọc tham khảo trên trang TaiLieu.VN để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và học tập của bản thân.1. Mở Bài:Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là Đất nước đứng lên và Rừng xà nu. 2. Thân Bài:Truyện được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh rừng xà nu. Suốt trong quá trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu được nhắc đi nhắc lại như một điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, cây xà nu, nhựa xà nu, ngọn xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu. Hình tượng cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nó nói lên sức sống bền vững, quật khởi của dân làng Xô Man, của Tây Nguyên bất khuất. Chất sử thi của thiên truyện sẽ không trở thành giọng điệu chính của tác phẩm nếu thiếu đi hình tượng cây xà nu được khai thác từ nhiều góc độ, được lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy, nhất là các hình ảnh đồi xà nu (4 lần), rừng xà nu (5 lần), với hàng vạn cây ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc... Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. 3. Kết Bài:Viết về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) muốn gắn chặt nước với con người. Viết về anh hùng Đinh Núp, tác giả gọi tên tiểu thuyết của mình là Đất nước đứng lên. Viết về cuộc khởi nghĩa của dân làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên là Rừng xà nu... Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành. Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề của truyện Rừng xà nu thêm sâu sắc. Chính nhờ hình tượng cây xà nu mà những nhân vật anh hùng thêm bất tử.Mời các bạn xem tiếp các phần hoàn thiện của bài văn trong bài viết Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu. Các bạn có thể đọc trực tiếp trên website hoặc đăng nhập để tải về máy dùng làm tư liệu tham khảo khi cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm Rừng Xà nuĐỀ BÀI: “PHÂN TÍCH TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU”Chúng tôi xin giới thiệu phần tóm tắt nội dung của bài văn Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu. Mời quý bạn đọc tham khảo trên trang TaiLieu.VN để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và học tập của bản thân.1. Mở Bài:Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là Đất nước đứng lên và Rừng xà nu. 2. Thân Bài:Truyện được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh rừng xà nu. Suốt trong quá trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu được nhắc đi nhắc lại như một điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, cây xà nu, nhựa xà nu, ngọn xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu. Hình tượng cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nó nói lên sức sống bền vững, quật khởi của dân làng Xô Man, của Tây Nguyên bất khuất. Chất sử thi của thiên truyện sẽ không trở thành giọng điệu chính của tác phẩm nếu thiếu đi hình tượng cây xà nu được khai thác từ nhiều góc độ, được lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy, nhất là các hình ảnh đồi xà nu (4 lần), rừng xà nu (5 lần), với hàng vạn cây ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc... Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. 3. Kết Bài:Viết về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) muốn gắn chặt nước với con người. Viết về anh hùng Đinh Núp, tác giả gọi tên tiểu thuyết của mình là Đất nước đứng lên. Viết về cuộc khởi nghĩa của dân làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên là Rừng xà nu... Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành. Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề của truyện Rừng xà nu thêm sâu sắc. Chính nhờ hình tượng cây xà nu mà những nhân vật anh hùng thêm bất tử.Mời các bạn xem tiếp các phần hoàn thiện của bài văn trong bài viết Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu. Các bạn có thể đọc trực tiếp trên website hoặc đăng nhập để tải về máy dùng làm tư liệu tham khảo khi cần thiết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng Xà Nu Phân tích tác phẩm Rừng xà nu Hướng dẫn phân tích tác phẩm Rừng xà nu Phân tích nhân vật Tnú Phân tích hình tượng cây Xà nuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bình giảng đoạn văn: 'Làng ở trong tầm đại bác... tới chân trời' trong Rừng xà-nu
5 trang 72 0 0 -
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 62 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 35 0 0 -
Suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú
4 trang 30 0 0 -
Cảm nhận của anh chị về sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật Tnú và nhân vật A Phủ
5 trang 28 0 0 -
Mở bài tác phẩm 'Rừng xà nu' của Nguyễn Trung Thành
2 trang 28 0 0 -
So sánh nhân vật Tnú trong 'Rừng xà nu' và Việt trong 'Những đứa con trong gia đình'
8 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Cảm nhận về hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
2 trang 22 0 0 -
Cảm nhận của em về nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
3 trang 22 0 0