PHÂN TÍCH THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Bai 1 PHÂN TÍCH THÂM HỤT CAN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tạp chí ngân hàng số 0023 ngày 5/1/2011-Th.s Nguyễn Thị Hiền Tinh cần thiết của bài báo: 1. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng tr ầm do ảnh h ưởng c ủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại n ền kinh t ế n ước ta: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (2008) và đặc biệt hơn nữa đó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn tư thâm hụt cán cân thương m ại ngày càng gia tăng. Bên c ạnh đó do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hện trạng môi tr ường đầu t ư c ủa Vi ệt Nam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầu tư trực ti ếp và gián ti ếp n ước ngoài vào Vi ệt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạng này gây sức ép không nh ỏ đ ến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chống đỡ các sức ép từ bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế nước ta. Mục tiêu bài báo 2. Làm rõ đâu là nguyên nhân sâu xa tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và s ức ch ịu đ ựng thâm hụt của nó đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó dduwa ra giải pháp cải thiện. Nội dung chính của bài báo 3. Diễn biến cán cân vãng lai3.1. Luôn trong tình trạng thâm hụt. Năm 1999, lần đầu tiên cán cân này chuy ển v ề tr ạng thái th ặng dư. Trong những năm tiếp theo, tốc độ tăng nhập khẩu cao h ơn t ốc đ ộ tăng xu ất kh ẩu nên th ặng dư cán cân vãng lai dần thu hẹp lại và chuyển sang thâm hụt ngày càng r ọng ra đ ặc bi ệt trong những năm gần đây.3.2. Nguyên nhân: - Có thể nói, nguyên nhân sâu xa của tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai đ ều xu ất phát t ừ sự m ất cân đối, chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư trong nước - Hiện tượng tăng trưởng nóng của thị trường ch ứng khoán Vi ệt Nam trong th ời gian 2007 làm cho luồng đầu tư gián tiếp chảy vào Việt Nam vô hình chung làm cho ngu ồn đầu t ư và tiêu dung của Việt Nam tăng lên, trong khi xu hướng tiết kiệm của người Việt Nam dang giảm rõ nét. - Vấn đề thâm hụt ngân sách nhà n ước cũng th ường đi kèm v ới thâm h ụt cán cân vãng lai 3.3. Phân tích khả năng chiu dựng của cán cân vãng lai Bước sang 2002 trở đi, tình trạng thâm h ụt cán cân vãng lai l ại ti ếp t ục ti ếp di ễn. Tuy nhiên, mức thâm hụt có xu hướng giảm dần và ở mức không đang kể cho đến năm 2006. Khi n ền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn vào n ền kinh tế thế gi ới, thâm h ụt cán cân vãng lai l ại tăng đ ột biến mức kỷ lục là năm 2008. Thâm hụt lớn về thương mại và cán cân vãng lai trong nh ững năm gần đây chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến khả năng bền vững của n ền kinh t ế đặc bi ệt s ẽ t ạo nên áp lực làm giảm giá dồng nội tệ Ch ỉ số n ợ n ước ngoài so v ới GDP c ủa Vi ệt Nam có xu h ướng ổn đ ịnh dao động từ 30-35%. Đây là mức khá yên tâm vượt qua mưc an toàn 40% (chuẩn mực quốc tế) Nguồn dự trữ ngoại hối của việt Nam hầu hết đều trong trạng thái khan hiếm duy trì ở mức thấp. tuy nhiên sau khi gia nhập WTO, Vi ệt Nam đẫ ph ần nào c ải thi ện đ ược m ức d ự tr ữ ngoại hối của mình. Kết luận bài báo 4. Thâm hụt cán cân vãng lai của Vi ệt Nam b ắt ngu ồn t ừ thâm h ụt c ấn cân th ương m ại. Nguyên nhân sâu xa của thực trạng này là do năng lực sản xuất hàng xuất khẩu c ủa Việt Nam còn quá th ấp so với khu vục trong khi nhu cầu nhập khẩu tăng. Vì vậy,Vi ệt Nam càn có nhi ều gi ải pháp đ ồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì vậy, c ần cải thi ện các chính sách v ề t ỷ giá, c ơ c ấu s ản xuất… nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xu ất kh ẩu trên c ả hai ph ương di ện giá c ả và chất lượng, thương hiệu. Có như vậy, Việt Nam mới có cơ hội cải thiện cán cân thương m ại, cán cân vãng lai, từ đó giảm sức ép đối với cán cân thanh toán và d ự tr ữ ngo ại h ối c ủa Viêttj Nam trong dài hạn 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thanh toán thanh toán quốc tế cán cân vãng lai cán cân vốn cán cân tổng thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 482 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 443 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 297 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 245 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 220 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 143 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 132 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 126 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 123 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 115 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 7
12 trang 103 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Tổng hợp đề thi thanh toán quốc tế có đáp án chi tiết
80 trang 90 0 0 -
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 85 0 0 -
97 trang 78 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn thanh toán quốc tế - 1
4 trang 77 0 0 -
Quy trình nghiệp vụ thanh tóan tín dụng chứng từ
36 trang 75 0 0