Danh mục

Phân tích thành công của Xuân Diệu trong việc sử dụng hình ảnh và nhịp điệu ở các bài thơ Vội vàng, đây mùa thu tới và thơ duyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thơ Vội vàng là tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu thời trai trẻ. Niềm say mê thiên nhiên, say mê cuộc sống thể hiện tập trung nhất, đầy đủ nhất ở đây. Đọc bài thơ này, người đọc cảm thấy như thi sĩ đang trải lòng ra mà viết, mà bày tỏ cho hết tình yêu chân thành đối với cuộc đời. Để biết tác giả sử dụng thành công hình ảnh và nhịp điệu như thế nào mời các bạn cùng tham khảo "Phân tích thành công của Xuân Diệu trong việc sử dụng hình ảnh và nhịp điệu ở các bài thơ Vội vàng, đây mùa thu tới và thơ duyên" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thành công của Xuân Diệu trong việc sử dụng hình ảnh và nhịp điệu ở các bài thơ Vội vàng, đây mùa thu tới và thơ duyênVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆUPHÂN TÍCH THÀNH CÔNG CỦA XUÂN DIỆU TRONG VIỆC SỬDỤNG HÌNH ẢNH VÀ NHỊP ĐIỆU Ở CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG, ĐÂYMÙA THU TỚI VÀ THƠ DUYÊNXuân Diệu (1918 -1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của tràolưu Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Thi sĩ đã mang đến cho thơ ca tiếng Việtmột vẻ đẹp thanh xuân bằng những sáng tạo táo bạo về hình ảnh, từ ngữ và nhịp điệu thơ. XuânDiệu được nhà phê bình nghiên cứu văn học hoài Thanh nhận xét là mới nhất trong các nhà thơmới. Có thể coi ba bài thơ Vội vàng, Đây mùa thu tới và Thơ duyên tiêu biểu cho phong cáchnghệ thuật thơ của Xuân Diệu.Bài thơ Vội vàng là tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu thời trai trẻ. Niềm say mê thiênnhiên, say mê cuộc sống thể hiện tập trung nhất, đầy đủ nhất ở đây. Theo quan niệm của thi sĩ thìcuộc sống là tất cả những lạc thú vật chất và tinh thần cùng với những gì trần tục và thanh caocủa nó. Đọc bài thơ này, người đọc cảm thấy như thi sĩ đang trải lòng ra mà viết, mà bày tỏ chohết tình yêu chân thành đối với cuộc đời.Mở đầu bài thơ là bốn câu ngũ ngôn:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Nhịp thơ 2/3 ngắn, âm hưởng da diết thể hiện cảm xúc mãnh liệt và phản ánh ý tưởng táobạo đến dị thường của thi nhân là muốn đoạt quyền Tạo hóa.Điệp từ Tôi muốn đặt ở vị trí đầu câu có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh “cái tôi” củathi sĩ – một điều khá mới trong thơ ca đương thời. Cái ước muốn khác lạ chưa từng thấy đó chínhlà cách bày tỏ tình yêu bồng bột vô bờ của nhà thơ đối với con người và cuộc sống, với thế giớithắm sắc đượm hương đang trải rộng trước mắt. Dường như Xuân Diệu đã chỉ ra quy luật nghiệtngã của Tạo hóa để rồi dần dần lí giải nguyên nhân lẽ sống vội vàng của mình.Thiên nhiên được Xuân Diệu cảm nhận theo một cách rất riêng. Với nhà thơ thì đây làthiên đường trên mặt đất. Cái thiên đường đầy hương sắc đó hiện ra trong bài thơ như một khuvườn tình ái của vạn vật buổi đương thì vô cùng quyến rũ. Xuân Diệu cảm nhận, thưởng thức vẻđẹp thiên nhiên và cũng là tình tự với thiên nhiên. Xung quanh nhà thơ, cảnh vật tưng bừng, rạorực sức sống khiến không ai có thể thờ ơ:Của ong bướm này đây tuần tháng mật,Và đây hoa của đồng nội xanh rìNày đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si,W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVà này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa.Tình và cảnh của đoạn thơ này được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chọn lọc, tinh tế:tuần tháng mật của ong bướm dập dờn trên muôn hoa nở rộ khắp đồng nội xanh rì; chồi non, lộcnõn trên cành tơ phơ phất trước ngọn gió mát lành; chim yến chim anh cất lên khúc tình si rộn rãđể giao duyên; ánh sáng rung động trên hàng mi đang chớp nhẹ… Nhạc điệu rộn ràng giống nhưtiếng reo vui hồn nhiên, mừng rỡ của đứa trẻ thơ ngây lạc vào khu vườn mùa xuân đầy hươngsắc, tưng bừng bản nhạc đủ mọi thanh âm. Đối với Xuân Diệu thì mỗi ngày là một niềm vui mớivà cuộc đời là một chuỗi vui vô tận: Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa.Điệp từ này đây lặp lại tới năm lần, như muốn nhấn mạnh từng nét đẹp của vườn xuân,như giới thiệu sự phong phú bất tận của thiên nhiên với một niềm hứng khởi lạ thường, để rồi điđến một so sánh thật bất ngờ và thú vị: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Xuân Diệu có lốidiễn tả tinh tế bằng sự chuyển đổi cảm giác. Thi sĩ không dùng từ đẹp mà dùng từ ngon để đặc tảsức sống non tơ và vẻ đẹp mơn mởn vô cùng quyến rũ của mùa xuân. Là thi sĩ của tình yêu nênXuân Diệu nhận ra giữa vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp thiếu nữ có những nét tương đồng.Hai khổ thơ liên kết chặt chẽ với nhau về mặt lôgic. Thi sĩ muốn tắt nắng đi, muốn buộcgió lại để lưu giữ mãi mãi hương sắc của vườn xuân trần thế. Nhưng tiếc thay, vẻ đẹp ấy chỉ rựcrỡ lúc xuân thì, mà xuân thì lại vô cùng ngắn ngủi. Thi sĩ đang hân hoan đón nhận vẻ đẹp tuyệtvời mà Tạo hóa ban phát cho muôn loài thì bỗng chốc niềm vui tan biến, thay vào đó là nỗi ngậmngùi trước hiện thực phũ phàng:Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già.Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất;Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật,Không cho dài thời trẻ của nhân gian.Theo quan niệm của nhà thơ thì mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu là những thứ đẹp nhất, “lànhững phần ngon nhất của cuộc đời”. Thiên nhiên đẹp nhất lúc xuân sang, đời người đẹp nhấttuổi xuân thì, tình yêu đẹp nhất khi đi đôi với tuổi trẻ. Nhưng trớ trêu thay. Tạo hóa sáng tạo racái đẹp và cũng lạnh lùng hủy diệt cái đẹp. Mùa xuân và tuổi trẻ đều quá ngắn ngủi. Thời gian sẽcuốn trôi hết thảy, cho nên con người phải mau chóng tận hưởng sắc màu cùng hương thơm mậtngọt của đời.Xuân Diệu đồng nhấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: