Danh mục

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng - 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

b) Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho : N (số ngày của 1 vòng quay HTK) = x 360Chỉ tiêu này cũng thể hiện khả năng luân chuyển của hàng tồn kho nhanh hay chậm. Nó cho biết là để hàng tồn kho quay được 1 vòng thì mất bao nhiêu ngày. Khác với chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho, chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho càng nhỏ thì tốt chứng tỏ hàng tồn kho quay nhanh, ngược lại càng lớn thì hàng tồn kho quay chậm. 4.3. Phân tích hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dự trữ n ên làm cho khả năng hoán chuyển thành tiền của vốn lưu động th ấp, làm giảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động. b ) Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho : N (số ngày của 1 vòng quay HTK) = x 360 Chỉ tiêu này cũng thể hiện khả năng luân chuyển của hàng tồn kho nhanh hay chậm. Nó cho biết là để hàng tồn kho quay đ ược 1 vòng thì mất bao nhiêu ngày. Khác với chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho, chỉ tiêu số vòng quay của h àng tồn kho càng nhỏ th ì tốt chứng tỏ h àng tồn kho quay nhanh, ngược lại càng lớn th ì h àng tồn kho quay chậm. 4 .3. Phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng khoản phải thu : Chỉ tiêu phân tích : - Số vòng quay của khoản phải thu khách hàng (H phải thu) Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, trị giá chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu càng nhanh. Điều này được đánh giá là tốt vì kh ả n ăng hoán chuyển th ành tiền nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu thanh toán nợ. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể không tốt vì có th ể doanh nghiệp thắt tín dụng bán hàng, do vậy dẫn tới có thể ánh hưởng đến doanh nghiệp của doanh nghiệp. Vì vậy khi đánh giá khả năng chuyển đổi các khoản phải thu th ành tiền cần xem xét đ ến chính sách tíndụng bán hàng của doanh nghiệp: Số ngày của một chu kỳ nợ (Nn) : Nn = x 360Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chỉ tiêu này ph ản ánh số ngày bình quân của 1 chu kỳ nợ, từ khi bán hàng đến khi thu tiền. Chỉ tiêu này nếu so sánh với kỳ hạn tín dụng của doanh nghiệp áp dụng cho từng khách hàng thì sẽ đánh giá được tình hình thu hồi nợ và khả n ăng hoán chuyển thành tiền nhanh hay chậm. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯ U ĐỘNG TẠI CÔNG TY A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY: I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY: 1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty: - Sau ngày miền Nam giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Nhà nước đ ể phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống mới, 38 nh à công thương, tiểu thương ở Đà Nẵng đã cùng nhau góp h ơn 200 lạng vàng để thành lập “Tổ hợp Dệt khăn ”. Ngày 29/3/1976 Tổ hợp đã chính thức đi vào ho ạt động với số côn g nhân ban đầu là 58 người. - Từ năm 1976 đến n ăm 1978 là giai đo ạn làm quen với công nghệ Dệt, sản phẩm trong giai đoạn này chỉ là khăn m ặt và chủ yếu là phục vụ nhu cầu trong n ước. Để có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất. Ngày 28/11/1978 UBND Tỉnh QNĐN (cũ) cho phép Tổ hợp chuyển thành “Xí nghiệp Công ty hợp doanh 29- 3”. - Từ n ăm 1979 - 1984: Xí nghiệp từng bước phát triển sản xuất với những b ước đ i vững chắc, mặt bằng xí nghiệp được mở rộng lên 10.000m2 trong đó cóSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 .000m2 nhà xưởng được xây dựng. Ngày 29/3/1984 Xí nghiệp được phép chuyển thành Đơn vị quốc doanh có tên gọi là “Nhà máy Dệt 29/3”. - Từ n ăm 1984 - 1989: Nhà máy liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch với sản lượng năm sau cao h ơn n ăm trước trên 20%. Trong thời gian n ày nhà máy được Tỉnh bầu là lá cờ đ ầu và đ ược Hội đồng Nhà nước tặng Huân chương lao động h ạng III. - Từ năm 1989 - 1992: Nhà máy gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ chính là Liên Xô (cũ) và Đức bị mất. Trong tình hình đó Nhà máy cố gắng mở rộng thị trường đa dạng hoá sản ph ẩm và thành lập một xưởng may mặc xuất nhập khẩu. - Ngày 3/11/1992 theo quyết đ ịnh số 3156/QĐ-UB của UBND Tỉnh QNĐN (cũ) Nhà máy D ệt 29/3 đổi tên thành Công ty Dệt may 29-3 với tên giao d ịch HACHIBA với tổng kinh doanh trên 7 tỷ đồng Việt Nam. - Từ năm 1992 đến nay Công ty không ngừng mở rộng sản xuất, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị mới với năng su ất và chất lượng cao, đ ào tạo tay nghề cho công nhân ... Từ đ ó tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đ ã ổn đ ịnh trở lại và từng bước phát triển. 2 . Chức năng, nhiệm vụ của công ty: Công ty Dệt may 29-3 là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt động dưới sự quản lý của Sở Công nghiệp Th ành phố Đà Nẵng, Công ty Dệt 29 -3 có nhiệm vụ chức n ăng chủ yếu nh ư: + Sản xuất và kinh doanh mặt hàng kinh doanh gồm: khăn m ặt, khăn tay, khăn tắm, khăn trải giường ... phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Gia công các mặt hàng may mặc như: áo Jacket, áo sơ mi, quần Short và các m ặt hàng d ệt kim. + Góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề ra. + Duy trì và phát triển sản xuất ổn định. II- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3: Công ty Dệt may 29-3 là một đơn vị quốc doanh trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng thực hiện những chức n ăng của mình là sản xuất kinh doanh m ặt hàng khăn bông các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội đ ịa và xuất khẩu, đồng thời công ty nhận thực hiện gia công các mặt hàng may m ...

Tài liệu được xem nhiều: