PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỀ NHÂN VIÊN, KHÁCH HÀNG VÀ CỔ ĐÔNG.
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập hợp các quan điểm rất mới về 3 đối tượng: nhân viên, khách hàng và cổ đông. Họ chính là người sở hữu thương hiệu công ty. Vậy muốn có được một thương hiệu công ty mạnh, doanh nghiệp cần phải hiểu kỹ và sâu các vấn đề liên quan đến 3 đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỀ NHÂN VIÊN, KHÁCH HÀNG VÀ CỔ ĐÔNG. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỀ NHÂN VIÊN,KHÁCH HÀNG VÀ CỔ ĐÔNG.Bài viết này tập hợp các quan điểm rất mới về 3 đối tượng: nhânviên, khách hàng và cổ đông. Họ chính là người sở hữu thươnghiệu công ty. Vậy muốn có được một thương hiệu công ty mạnh,doanh nghiệp cần phải hiểu kỹ và sâu các vấn đề liên quan đến 3đối tượng này.I. LÀM RÕ CÁC KHÁI NIệM VÀ VAI TRÒ:1. Khách hàng: Khách hàng là người mua hoặc có sự quantâm tới một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà sự quan tâmnày có thể dẫn đến hành động mua.Vai trò: Khách hàng là người đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp. Khách hàng càng nhiều hay giá trị mua hàng càng lớn,doanh nghiệp càng có nhiều lợi nhuận. Khách hàng sở hữuthương hiệu công ty vì họ đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm,dịch vụ, thương hiệu công ty. Họ muốn gắn bó với thương hiệucông ty hay ít ra là doanh nghiệp giúp họ ngày càng gắn bó quacác sản phẩm dịch vụ của mình.2. Nhân viên: Là những người được tuyển dụng vào làm việccho doanh nghiệp. Họ được phân công phụ trách một haynhiều mảng việc nào đó trong doanh nghiệp.Vai trò: Nhân viên là người vận hành bộ máy hoạt động củadoanh nghiệp. Nhân viên thông thường là người trực tiếp tiếpxúc với khách hàng. Nhân viên sở hữu thương hiệu công ty vìhọ toàn tâm toàn ý gắn bó với doanh nghiệp hoặc nên như vậy. Họ là người trực tiếp giới thiệu về thương hiệu công ty. Tất cả những sai sót nếu có từ bộ phận này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu công ty. 3. Cổ đông: là các cá nhân hay tổ chức nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp. Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Vai trò: Cổ đông là người đem lại tài sản cho doanh nghiệp. Cổ đông càng nhiều hay nắm giữ càng nhiều cổ phiếu, giá trị tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Tất nhiên, họ sở hữu thương hiệu công ty. Chúng ta cần phân loại rõ ràng giữa những cổ đông là các nhà đầu cơ cổ phiếu và những cổ đông là các nhà đầu tư thực sự. Ở đây, chúng ta chỉ tính đến các nhà đầu tư thực sự.II. CÁC QUAN ĐIểM KHÔNG MớI, NHƯNG ÍT AI NHÌN THấY: 1. Khách hàng không phải lúc nào cũng đúng. a. Áp lực “khách hàng luôn đúng” làm cho nhân viên không được vui và nhiệt tình làm việc. Nhân viên luôn phải gồng mình tươi cười dễ dẫn đến kém nhiệt tình trong công việc. Họ không thoải mái và bị ức chế. b. Áp lực “khách hàng luôn đúng” đôi khi tạo cho khách hàng lợi thế không hay. Khách hàng hiểu không đúng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì vẫn tiếp tục hiểu sai dẫn đến làm sai. c. Một số khách hàng không tốt cho doanh nghiệp. Một số khách hàng mua hàng với mục đích xấu, cố tình gây chuyện. d. Nó tạo nên dịch vụ khách hàng tồi tệ nhất. Nếu cứ tuân theo ý kiến khách hàng dù đúng dù sai thì dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đi ngược lại với nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp và càng làm cho tình hình xấu đi. e. Một số khách hàng đơn giản là sai. Phải có ai giúp cho họ hiểu đúng chứ.2. Coi nhân viên như khách hàng. a. Nhân viên là những người có thể thu hút được khách hàng đến với công ty. Ngoài yếu tố sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì cái duyên của nhân viên bán hàng, tiếp thị cũng không kém phần quan trọng. b. Nhân viên có thể gây ảnh hưởng lớn đến doanh số bán hàng và khả năng sinh lợi nhuận. Kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ nghề nghiệp của nhân viên quyết định việc này. c. Tuyển nhân viên cũng rất giống với bán hàng: thu hút, tuyển dụng và giữ. d. Tiếp tục đào tạo họ để họ có được những kỹ năng bán hàng quan trọng nhất và kiến thức mới nhất về lĩnh vực của họ. Đó là cách để mang đến dịch vụ bán hàng tốt nhất cho khách hàng.3. Tuy nhiên, sự hài lòng và thỏa mãn của khách hàng làquan trọng nhất. a. Khách hàng trở nên yêu thích, thân thiện và trung thành. b. Lôi kéo thêm nhiều khách hàng khác. c. Tạo nên trào lưu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. 4. Các mối quan tâm chính của cổ đông: Cổ đông có nhiều cách để tiếp cận các vấn đề họ quan tâm. Cách tốt nhất mà doanh nghiệp nên làm đó là công khai thông tin. a. Doanh số bán hàng ( kế hoạch và thực hiện) b. Doanh số chia nhỏ cho các bộ phận. c. Việc mua lại cổ phiếu. d. Cổ tức bằng tiền mặt. e. Việc thay đổi ban điều hành. f. Chiến lược phát triển kinh doanh, đầu tư. g. Việc bãi bỏ hay che giấu các đề xuất của cổ đông.III. CÁC CÁCH HOÁN ĐổI CÓ THể NHÌN THấY: 1. Nhân viên có thể trở thành khách hàng hay cổ đông. a. Nhân viên có thể trở thành khách hàng: Sản phẩm và dịch vụ có thể bán và tiếp thị cho các khách hàng mục tiêu nhưng sẽ là tác dụng tối đa nếu bán được cho chính nhân viên của doanh nghiệp. b. Nhân viên có thể trở thành cổ đông: Nhân viên muốn trở thành cổ đông khi họ thực sự thấu hiểu doanh nghiệp và muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.2. Cổ đông có thể là khách hàng hay nhân viên. a. Cổ đông có thể là khách hàng: Khả năng này xảy ra nhiều đối với các nhà đầu tư lớn và lâu dài. b. Cổ đông có thể là nhân viên: Khả năng này xảy ra khi người ta muốn đóng góp cả tiền và sức cho doanh nghiệp.3. Khách hàng muốn trở thành cổ đông: Họ muốn góp phần xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh và hưởng lãi cùng doanh nghiệp. Họ muốn trở thành thành viên trong gia đình doanh nghiệp vì họ sống cùng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.IV. BÀI HọC RÚT RA Từ KIếN THứC TRÊN: 1. Các thông tin, thông điệp chuyển tới 3 nhóm đối tượng trên có thể sơ lược hay đầy đủ nhưng phải thống nhất, nhất quán. Rõ ràng, nhất quán, không đổi, cập nhật, đáng tin… là những tiêu chí hết sức cần thiết để nhân viên, khách hàng và cổ đông thấy được rằng họ đang được coi trọng. Lòng trung thành của ba nhóm đối tượng này tạo nên sức mạnh cho thương hiệu công ty của doanh nghiệp. 2. Đã là chủ sở hữu thương hiệu công ty th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỀ NHÂN VIÊN, KHÁCH HÀNG VÀ CỔ ĐÔNG. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỀ NHÂN VIÊN,KHÁCH HÀNG VÀ CỔ ĐÔNG.Bài viết này tập hợp các quan điểm rất mới về 3 đối tượng: nhânviên, khách hàng và cổ đông. Họ chính là người sở hữu thươnghiệu công ty. Vậy muốn có được một thương hiệu công ty mạnh,doanh nghiệp cần phải hiểu kỹ và sâu các vấn đề liên quan đến 3đối tượng này.I. LÀM RÕ CÁC KHÁI NIệM VÀ VAI TRÒ:1. Khách hàng: Khách hàng là người mua hoặc có sự quantâm tới một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà sự quan tâmnày có thể dẫn đến hành động mua.Vai trò: Khách hàng là người đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp. Khách hàng càng nhiều hay giá trị mua hàng càng lớn,doanh nghiệp càng có nhiều lợi nhuận. Khách hàng sở hữuthương hiệu công ty vì họ đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm,dịch vụ, thương hiệu công ty. Họ muốn gắn bó với thương hiệucông ty hay ít ra là doanh nghiệp giúp họ ngày càng gắn bó quacác sản phẩm dịch vụ của mình.2. Nhân viên: Là những người được tuyển dụng vào làm việccho doanh nghiệp. Họ được phân công phụ trách một haynhiều mảng việc nào đó trong doanh nghiệp.Vai trò: Nhân viên là người vận hành bộ máy hoạt động củadoanh nghiệp. Nhân viên thông thường là người trực tiếp tiếpxúc với khách hàng. Nhân viên sở hữu thương hiệu công ty vìhọ toàn tâm toàn ý gắn bó với doanh nghiệp hoặc nên như vậy. Họ là người trực tiếp giới thiệu về thương hiệu công ty. Tất cả những sai sót nếu có từ bộ phận này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu công ty. 3. Cổ đông: là các cá nhân hay tổ chức nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp. Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Vai trò: Cổ đông là người đem lại tài sản cho doanh nghiệp. Cổ đông càng nhiều hay nắm giữ càng nhiều cổ phiếu, giá trị tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Tất nhiên, họ sở hữu thương hiệu công ty. Chúng ta cần phân loại rõ ràng giữa những cổ đông là các nhà đầu cơ cổ phiếu và những cổ đông là các nhà đầu tư thực sự. Ở đây, chúng ta chỉ tính đến các nhà đầu tư thực sự.II. CÁC QUAN ĐIểM KHÔNG MớI, NHƯNG ÍT AI NHÌN THấY: 1. Khách hàng không phải lúc nào cũng đúng. a. Áp lực “khách hàng luôn đúng” làm cho nhân viên không được vui và nhiệt tình làm việc. Nhân viên luôn phải gồng mình tươi cười dễ dẫn đến kém nhiệt tình trong công việc. Họ không thoải mái và bị ức chế. b. Áp lực “khách hàng luôn đúng” đôi khi tạo cho khách hàng lợi thế không hay. Khách hàng hiểu không đúng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì vẫn tiếp tục hiểu sai dẫn đến làm sai. c. Một số khách hàng không tốt cho doanh nghiệp. Một số khách hàng mua hàng với mục đích xấu, cố tình gây chuyện. d. Nó tạo nên dịch vụ khách hàng tồi tệ nhất. Nếu cứ tuân theo ý kiến khách hàng dù đúng dù sai thì dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đi ngược lại với nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp và càng làm cho tình hình xấu đi. e. Một số khách hàng đơn giản là sai. Phải có ai giúp cho họ hiểu đúng chứ.2. Coi nhân viên như khách hàng. a. Nhân viên là những người có thể thu hút được khách hàng đến với công ty. Ngoài yếu tố sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì cái duyên của nhân viên bán hàng, tiếp thị cũng không kém phần quan trọng. b. Nhân viên có thể gây ảnh hưởng lớn đến doanh số bán hàng và khả năng sinh lợi nhuận. Kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ nghề nghiệp của nhân viên quyết định việc này. c. Tuyển nhân viên cũng rất giống với bán hàng: thu hút, tuyển dụng và giữ. d. Tiếp tục đào tạo họ để họ có được những kỹ năng bán hàng quan trọng nhất và kiến thức mới nhất về lĩnh vực của họ. Đó là cách để mang đến dịch vụ bán hàng tốt nhất cho khách hàng.3. Tuy nhiên, sự hài lòng và thỏa mãn của khách hàng làquan trọng nhất. a. Khách hàng trở nên yêu thích, thân thiện và trung thành. b. Lôi kéo thêm nhiều khách hàng khác. c. Tạo nên trào lưu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. 4. Các mối quan tâm chính của cổ đông: Cổ đông có nhiều cách để tiếp cận các vấn đề họ quan tâm. Cách tốt nhất mà doanh nghiệp nên làm đó là công khai thông tin. a. Doanh số bán hàng ( kế hoạch và thực hiện) b. Doanh số chia nhỏ cho các bộ phận. c. Việc mua lại cổ phiếu. d. Cổ tức bằng tiền mặt. e. Việc thay đổi ban điều hành. f. Chiến lược phát triển kinh doanh, đầu tư. g. Việc bãi bỏ hay che giấu các đề xuất của cổ đông.III. CÁC CÁCH HOÁN ĐổI CÓ THể NHÌN THấY: 1. Nhân viên có thể trở thành khách hàng hay cổ đông. a. Nhân viên có thể trở thành khách hàng: Sản phẩm và dịch vụ có thể bán và tiếp thị cho các khách hàng mục tiêu nhưng sẽ là tác dụng tối đa nếu bán được cho chính nhân viên của doanh nghiệp. b. Nhân viên có thể trở thành cổ đông: Nhân viên muốn trở thành cổ đông khi họ thực sự thấu hiểu doanh nghiệp và muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.2. Cổ đông có thể là khách hàng hay nhân viên. a. Cổ đông có thể là khách hàng: Khả năng này xảy ra nhiều đối với các nhà đầu tư lớn và lâu dài. b. Cổ đông có thể là nhân viên: Khả năng này xảy ra khi người ta muốn đóng góp cả tiền và sức cho doanh nghiệp.3. Khách hàng muốn trở thành cổ đông: Họ muốn góp phần xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh và hưởng lãi cùng doanh nghiệp. Họ muốn trở thành thành viên trong gia đình doanh nghiệp vì họ sống cùng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.IV. BÀI HọC RÚT RA Từ KIếN THứC TRÊN: 1. Các thông tin, thông điệp chuyển tới 3 nhóm đối tượng trên có thể sơ lược hay đầy đủ nhưng phải thống nhất, nhất quán. Rõ ràng, nhất quán, không đổi, cập nhật, đáng tin… là những tiêu chí hết sức cần thiết để nhân viên, khách hàng và cổ đông thấy được rằng họ đang được coi trọng. Lòng trung thành của ba nhóm đối tượng này tạo nên sức mạnh cho thương hiệu công ty của doanh nghiệp. 2. Đã là chủ sở hữu thương hiệu công ty th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 175 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 132 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 126 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 124 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 116 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 110 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 82 0 0 -
3 trang 71 0 0
-
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 68 0 0