Phân tích truyện Chuyện người con gái Nam Xương
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích truyện Chuyện người con gái Nam XươngPhân tích truyện “Người con gáiNam Xương” của Nguyễn DữBÀI VIẾT THAM KHẢO:Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của vănhọc cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôibằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “ Chuyệnngười con gái Nam Xương” là một truyện hay trongtác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục củaNguyễn Dữ.Truyện kể về một người phụ nữ tên là Vũ Thị Thiết ởhuyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam. Vốn là một người vợđoan chính, đảm đang. Nàng giữ lòng chung thuỷ, hầuhạ mẹ chồng, chăm sóc con thơ trong suốt thời gianchồng đi lính ở phương xa. Khi trở về vì nghe lời ngâythơ của con trẻ, người chồng nghi ngờ nàng thất tiếtnên đánh mắng đuổi đi. Không thể phân giải đượcoan tình, nàng trẫm mình ở sông Hoàng Giang. Cảmđộng vì lòng trung thực của nàng, Linh Phi (vợ vuabiển) cứu vớt nàng và cho ở lại Long Cung. Ngườichồng biết vợ bị oan nên rất hối hận, lập đàn giải oancho nàng. Vũ Nương hiện lên, ẩn hiện trong chốc látrồi trở lại Long Cung.Chuyện ca ngợi một người phụ nữ có phẩm chất, cótâm hồn trong sáng, sáng ngời như ngọc lại bị nỗi oantày trời vì một chuyện vờ ghen vớ vẩn của ngườichồng nông nổi. Cuối cùng nàng phải tìm đến cái chếtđể giải nỗi oan tình.Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnhkhác nhau, qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹpcủa người phụ nữ. Vũ Nương vốn là người con gái cótư dung tốt đẹp, tính tình thu ỳ mị, nết na. Khi lấychồng, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợchồng phải thất hoà dù Trương Sinh vốn có tính hayghen. Khi chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầytiễn chồng. Lời của nàng thật xúc động, nói về niềmyêu thương, mong nhớ của mình đối với người chồngsẽ đi xa, rồi bày tỏ nỗi lo lắng trước những gian laonguy hiểm mà người chồng sẽ trải qua, niềm mongước được đoàn tụ ... làm mọi người trong tiệc đều ứahai hàng lệ.Chồng đi đánh giặc ngoài biên ải, nàng một lòng sonsắt, thuỷ chung, “cách biệt ba năm, giữ gìn một tiết”,mong đợi chồng về trong cô đơn mòn mỏi “mỗi khithấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗibuồn góc bể, chân trời không thể nào ngăn được”.Hơn nữa, nàng là một người con dâu hiếu kính, tậntuỵ chăm sóc khi mẹ chồng còn sống, chôn cất mẹchồng khi mẹ qua đời (lo liệu như đối với mẹ đẻmình).Rồi đằng đẳng thời gian trôi qua, chồng ra lính trở về,cùng là lúc nàng bị nghi oan. Vũ Nương đã phân trầnđể chồng hiểu rõ tấm lòng mình: “Thiếp vốn con kẻkhó ... mong chàng đừng một mực nghi oan chothiếp”. Nàng đã nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợchồng và khẳng định lòng chung thuỷ, hết lòng tìmcách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bịtan vỡ. Dù họ hàng, làng xóm có bênh vực và biệnbạch, Trương Sinh vẫn không tin. Bất đắc dĩ VũNương thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng... đâu có thể lên núi vọng phu kia nữa!”. Đó là hạnhphúc gia đình, niềm khao khát của cả đời nàng giờđây tan vỡ. Tình yêu không còn, cả nỗi đau khổ chờchồng giờ đây hoá đá....Tuyệt vọng vì phải gành chịu nỗi oan khuất tày trờikhông phương giải bày, cứu chữa nàng đành mượncái chết để chứng tỏ tiết hạnh trong sáng của mình.lời khấn nguyện với thần linh vô cùng thảm thiết:“Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng,vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làmcỏ Nga Mĩ. Nhựợc bằng lòng chim, dạ cá, lừa dốichồng con, được xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làmcơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ...” lời khấn nguyện đã làm cho người đọc xót xa - conngười rơi cảnh ngộ bế tắc, không thể tiếp tục sống đểtự giải oan tình mà phải tìm đến cái chết để thần linhchứng dám.Sau một năm ở thuỷ cung, khi nghe kể chuyện nhà,nàng đã ứa nước mắt khóc, nghĩ đến câu “ngựa Hồgầm giá Bắc, chim Việt đậu cành Nam” rồi hiện về trêndòng nước cho thoả lòng nhớ chồng, con.Qua những hoàn cảnh khác nhau của vũ Nương, vớinhững lời tự thoại của nàng, truyện đã khẳng địnhnhững nét đẹp truyền thống của người phụ nữ ViệtNam - một người phụ nữ đẹp người, lại nết na, hiềnthục, đảm đang, tháo vát, rất mực hiếu kính với mẹchồng, giữ vẹn lòng chung thuỷ sắt son với chồng,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, .... lẽ ra phảiđược hạnh phúc trọn vẹn thế mà phải chết một cáchoan uổng, đau đớn.Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa,bắt nguồn từ hiện thực nghiệt ngã của lễ giáo phongkiến của xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻthân phận của người phụ nữ, rồi tính đa nghi, ghentuông của chồng, thói hung bạo, gia trưởng củachồng đã làm khổ đau bao cuộc đời những người phụnữ.Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh cóphần không bình đẳng (thiếp vốn con nhà khó, đượcnương tựa nhà giàu). Xã hội phong kiến lại coi trọng“nam quyền”, hơn nữa Trương Linh lại có tính đanghi, đối với vợ thì phòng ngừa quá mức. Những chit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích truyện Chuyện người con gái Nam XươngPhân tích truyện “Người con gáiNam Xương” của Nguyễn DữBÀI VIẾT THAM KHẢO:Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của vănhọc cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôibằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “ Chuyệnngười con gái Nam Xương” là một truyện hay trongtác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục củaNguyễn Dữ.Truyện kể về một người phụ nữ tên là Vũ Thị Thiết ởhuyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam. Vốn là một người vợđoan chính, đảm đang. Nàng giữ lòng chung thuỷ, hầuhạ mẹ chồng, chăm sóc con thơ trong suốt thời gianchồng đi lính ở phương xa. Khi trở về vì nghe lời ngâythơ của con trẻ, người chồng nghi ngờ nàng thất tiếtnên đánh mắng đuổi đi. Không thể phân giải đượcoan tình, nàng trẫm mình ở sông Hoàng Giang. Cảmđộng vì lòng trung thực của nàng, Linh Phi (vợ vuabiển) cứu vớt nàng và cho ở lại Long Cung. Ngườichồng biết vợ bị oan nên rất hối hận, lập đàn giải oancho nàng. Vũ Nương hiện lên, ẩn hiện trong chốc látrồi trở lại Long Cung.Chuyện ca ngợi một người phụ nữ có phẩm chất, cótâm hồn trong sáng, sáng ngời như ngọc lại bị nỗi oantày trời vì một chuyện vờ ghen vớ vẩn của ngườichồng nông nổi. Cuối cùng nàng phải tìm đến cái chếtđể giải nỗi oan tình.Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnhkhác nhau, qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹpcủa người phụ nữ. Vũ Nương vốn là người con gái cótư dung tốt đẹp, tính tình thu ỳ mị, nết na. Khi lấychồng, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợchồng phải thất hoà dù Trương Sinh vốn có tính hayghen. Khi chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầytiễn chồng. Lời của nàng thật xúc động, nói về niềmyêu thương, mong nhớ của mình đối với người chồngsẽ đi xa, rồi bày tỏ nỗi lo lắng trước những gian laonguy hiểm mà người chồng sẽ trải qua, niềm mongước được đoàn tụ ... làm mọi người trong tiệc đều ứahai hàng lệ.Chồng đi đánh giặc ngoài biên ải, nàng một lòng sonsắt, thuỷ chung, “cách biệt ba năm, giữ gìn một tiết”,mong đợi chồng về trong cô đơn mòn mỏi “mỗi khithấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗibuồn góc bể, chân trời không thể nào ngăn được”.Hơn nữa, nàng là một người con dâu hiếu kính, tậntuỵ chăm sóc khi mẹ chồng còn sống, chôn cất mẹchồng khi mẹ qua đời (lo liệu như đối với mẹ đẻmình).Rồi đằng đẳng thời gian trôi qua, chồng ra lính trở về,cùng là lúc nàng bị nghi oan. Vũ Nương đã phân trầnđể chồng hiểu rõ tấm lòng mình: “Thiếp vốn con kẻkhó ... mong chàng đừng một mực nghi oan chothiếp”. Nàng đã nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợchồng và khẳng định lòng chung thuỷ, hết lòng tìmcách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bịtan vỡ. Dù họ hàng, làng xóm có bênh vực và biệnbạch, Trương Sinh vẫn không tin. Bất đắc dĩ VũNương thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng... đâu có thể lên núi vọng phu kia nữa!”. Đó là hạnhphúc gia đình, niềm khao khát của cả đời nàng giờđây tan vỡ. Tình yêu không còn, cả nỗi đau khổ chờchồng giờ đây hoá đá....Tuyệt vọng vì phải gành chịu nỗi oan khuất tày trờikhông phương giải bày, cứu chữa nàng đành mượncái chết để chứng tỏ tiết hạnh trong sáng của mình.lời khấn nguyện với thần linh vô cùng thảm thiết:“Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng,vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làmcỏ Nga Mĩ. Nhựợc bằng lòng chim, dạ cá, lừa dốichồng con, được xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làmcơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ...” lời khấn nguyện đã làm cho người đọc xót xa - conngười rơi cảnh ngộ bế tắc, không thể tiếp tục sống đểtự giải oan tình mà phải tìm đến cái chết để thần linhchứng dám.Sau một năm ở thuỷ cung, khi nghe kể chuyện nhà,nàng đã ứa nước mắt khóc, nghĩ đến câu “ngựa Hồgầm giá Bắc, chim Việt đậu cành Nam” rồi hiện về trêndòng nước cho thoả lòng nhớ chồng, con.Qua những hoàn cảnh khác nhau của vũ Nương, vớinhững lời tự thoại của nàng, truyện đã khẳng địnhnhững nét đẹp truyền thống của người phụ nữ ViệtNam - một người phụ nữ đẹp người, lại nết na, hiềnthục, đảm đang, tháo vát, rất mực hiếu kính với mẹchồng, giữ vẹn lòng chung thuỷ sắt son với chồng,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, .... lẽ ra phảiđược hạnh phúc trọn vẹn thế mà phải chết một cáchoan uổng, đau đớn.Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa,bắt nguồn từ hiện thực nghiệt ngã của lễ giáo phongkiến của xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻthân phận của người phụ nữ, rồi tính đa nghi, ghentuông của chồng, thói hung bạo, gia trưởng củachồng đã làm khổ đau bao cuộc đời những người phụnữ.Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh cóphần không bình đẳng (thiếp vốn con nhà khó, đượcnương tựa nhà giàu). Xã hội phong kiến lại coi trọng“nam quyền”, hơn nữa Trương Linh lại có tính đanghi, đối với vợ thì phòng ngừa quá mức. Những chit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyện người con gái Nam Xương Văn mẫu bậc THCS Ngữ văn lớp 9 Tác giả Nguyễn Dữ Bài văn mẫu hay lớp 9 Tập làm văn phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 55 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 39 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
6 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 trang 32 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Châu Đức
4 trang 32 1 0 -
Kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 9
2 trang 31 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phúc Đồng, Long Biên
10 trang 29 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 28 0 0