Phân tích ưu điểm và khuyết điểm trong việc học Kanji bằng âm Hán Việt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ phản ánh nền văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời có mối liên hệ mật thiết với các ngành khoa học khác như kinh tế, chính trị, văn học Bài nghiên cứu sẽ giúp người học hiểu rõ hơn về phương pháp học Kanji bằng âm Hán Việt, ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục, điểm tương đồng và khác biệt của văn hoá Việt Nam và Nhật Bản. Việc học Kanji bằng âm Hán Việt một mặt sẽ nâng cao kiến thức về ngoại ngữ, mặt khác nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ưu điểm và khuyết điểm trong việc học Kanji bằng âm Hán Việt PHÂN TÍCH ƢU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM TRONG VIỆC HỌC KANJI BẰNG ÂM HÁN VIỆT Lê Thị Minh Ngh a Khoa Nhật Bản học, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) T M TẮT Ngôn ngữ phản ánh nền văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời có mối liên hệ mật thiết với các ngành khoa học khác như kinh tế, chính trị, văn học Bài nghiên cứu sẽ giúp người học hiểu rõ hơn về phương pháp học Kanji bằng âm Hán Việt, ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục, điểm tương đồng và khác biệt của văn hoá Việt Nam và Nhật Bản Việc học Kanji bằng âm Hán Việt một mặt sẽ nâng cao kiến thức về ngoại ngữ, mặt khác nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc. Từ khóa: m Hán Việt, âm Kun, âm On, Kanji, từ vựng . TỔNG QUAN VỀ KANJI HÁN TỰ VÀ TỪ HÁN VIỆT 1.1 Khái quát chữ Kanji Từ điển Nhật Việt cũng có khái nhiệm về chữ Kanji: “Kanji dùng để chỉ các chữ Hán được mượn dùng trong tiếng Nhật, trước hết với tư cách là các đơn vị có ngh a, được coi là những danh từ chung đích thực và, tiếp đó, được dùng với tư cách là thân từ (gốc từ) của các động từ, tính từ”. Từ khái niệm trên có thể hiểu, Kanji chính là chữ Hán được vay mượn từ Trung Hoa, được sử dụng trong hệ thống chữ viết hiện đại cùng với Hiragana và Katakana. Có một số bất đồng về cách thức chữ Hán du nhập vào Nhật Bản, nhưng ý kiến được chấp nhận rộng rãi nhất là các nhà sư đã mang các văn bản chữ Hán vào Nhật vào khoảng thế kỉ thứ V Sau khi Nhật Bản chế tạo thành công thuyền để giao thương với nhà Tuỳ bằng đường thuỷ cũng như đạo Phật được truyền bá rộng rãi vào thời điểm này, dẫn đến việc chép kinh thư ngày càng cần thiết, tạo cơ hội cho sự du nhập và phát triển của chữ Hán Hơn nữa, một ký tự Kanji có thể được dùng để viết một hoặc nhiều từ (hay hình vị, trong hầu hết các trường hợp) khác nhau Để quyết định sử dụng cách đọc nào, người ta phải dựa vào văn cảnh, dụng ý, hoàn cảnh phức hợp, thậm chí là vị trí từ Kanji đó trong câu Những cách đọc này thường được phân loại thành nhóm On’yomi (hay cách đọc on) hoặc Kun’yomi (hay cách đọc kun). Ngoài ra, sau khi được du nhập vào Nhật Bản, người Nhật đã sử dụng chữ Hán trong khoảng thời gian khá lâu trước khi tạo ra chữ Kana Họ cũng đã chỉnh lý chữ Kanji, Kanji hiện nay được sử dụng chính là Tân tự thể – Shinjitai và thể Kanji cũ là Cựu tự thể - Kyuujitai Cựu tự thể được dùng trước khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc; sau chiến tranh chính phủ Nhật đưa ra tân tự thể với lối viết đơn giản hóa. Một số chữ mới này tương tự với chữ Hán giản thể được dùng tại Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Người Nhật đã từng có ý định xoá bỏ Kanji ra khỏi hệ thống chữ viết của Nhật, nhưng vì có sức ảnh hưởng lớn nên ý định loại bỏ chữ Kanji đã không thành công. 1.2 Khái quát chữ Hán Việt Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn từng viết trong quyển sách Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt: “Cách đọc Hán Việt thường được giải thích một cách khá đơn giản là cách đọc chữ Hán ở Việt Nam, 898 theo lối đọc riêng của người Việt” Ngoài ra, còn có tranh cãi về vấn đề từ Hán Việt mà người Việt đang sử dụng có đúng thật là vay mượn từ chữ Hán hay không, điều này được đề cập trong bài viết Không có cái gọi là “từ Hán Việt” của tác giả Hà Văn Thùy. Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam Thuật ngữ “Hán Việt” cũng như nguồn cội và sự hình thành vẫn còn được suy xét và bàn luận Thêm vào đó, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam thường chia từ và âm Hán Việt thành ba loại dựa theo thời điểm hình thành trong tiếng Việt: Từ Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói; Từ Hán Việt là những từ tiếng Hán được tiếng Việt tiếp nhận trong giai đoạn từ thời nhà Đường cho đến đầu thế kỷ thứ mười khi Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập; Từ Hán Việt Việt hoá là những từ Hán Việt không rõ thời điểm hình thành, có quy luật biến đổi ngữ âm không hoàn toàn giống với từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt. Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng nhóm từ thứ hai là từ Hán Việt. Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn Trong kho tàng từ ngữ tiếng Việt đang tồn tại hàng loạt cặp từ thuần Việt và Hán Việt có ngh a tương đương nhưng khác nhau về sắc thái ý ngh a, về sắc thái biểu cảm, về sắc thái phong cách Tiếng Việt hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến ngh a hoặc ghép từ một cách kệch cỡm. Việc đưa ra những khái niệm không chính xác này tạo thành một thói quen chấp nhận sự mù mờ trong định ngh a từ, dễ gây hiểu lầm và tranh cãi, khiến cho văn bản kém tính chính xác. Cần chú ý khi sử dụng từ Hán Việt: – Không lạm dụng từ Hán Việt – Cần hiểu đúng ngh a của từ Hán Việt – Nói viết đúng các từ gần âm giữa Hán Việt và thuần Việt để tránh sai ngh a – Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ ngh a của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt. 2. ƢU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM TRONG VIỆC HỌC KANJI BẰNG ÂM HÁN VIỆT 2. Ƣu điểm Khả năng đọc hiểu trở nên tốt hơn Kanji ít khi tồn tại độc lập trong câu, đa số các chữ Kanji đứng một mình thường không có ý ngh a và chúng ta đã quen thuộc với Hán tự như là các hợp chất Ngoài ra, khi Kanji trở thành động từ, nếu biết được âm Hán Việt của chữ Kanji thì sẽ có thể đoán được ý ngh a liên quan từ ngh a của âm Hán Việt Hơn nữa, học từ vựng Kanji bằng âm Hán Việt thì có thể trích xuất được ý ngh a trực quan của từ mà không cần phải biết cách đọc, giúp tốc độ đọc hiểu tăng lên nhanh chóng Ví d : Trường hợp anji đứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ưu điểm và khuyết điểm trong việc học Kanji bằng âm Hán Việt PHÂN TÍCH ƢU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM TRONG VIỆC HỌC KANJI BẰNG ÂM HÁN VIỆT Lê Thị Minh Ngh a Khoa Nhật Bản học, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) T M TẮT Ngôn ngữ phản ánh nền văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời có mối liên hệ mật thiết với các ngành khoa học khác như kinh tế, chính trị, văn học Bài nghiên cứu sẽ giúp người học hiểu rõ hơn về phương pháp học Kanji bằng âm Hán Việt, ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục, điểm tương đồng và khác biệt của văn hoá Việt Nam và Nhật Bản Việc học Kanji bằng âm Hán Việt một mặt sẽ nâng cao kiến thức về ngoại ngữ, mặt khác nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc. Từ khóa: m Hán Việt, âm Kun, âm On, Kanji, từ vựng . TỔNG QUAN VỀ KANJI HÁN TỰ VÀ TỪ HÁN VIỆT 1.1 Khái quát chữ Kanji Từ điển Nhật Việt cũng có khái nhiệm về chữ Kanji: “Kanji dùng để chỉ các chữ Hán được mượn dùng trong tiếng Nhật, trước hết với tư cách là các đơn vị có ngh a, được coi là những danh từ chung đích thực và, tiếp đó, được dùng với tư cách là thân từ (gốc từ) của các động từ, tính từ”. Từ khái niệm trên có thể hiểu, Kanji chính là chữ Hán được vay mượn từ Trung Hoa, được sử dụng trong hệ thống chữ viết hiện đại cùng với Hiragana và Katakana. Có một số bất đồng về cách thức chữ Hán du nhập vào Nhật Bản, nhưng ý kiến được chấp nhận rộng rãi nhất là các nhà sư đã mang các văn bản chữ Hán vào Nhật vào khoảng thế kỉ thứ V Sau khi Nhật Bản chế tạo thành công thuyền để giao thương với nhà Tuỳ bằng đường thuỷ cũng như đạo Phật được truyền bá rộng rãi vào thời điểm này, dẫn đến việc chép kinh thư ngày càng cần thiết, tạo cơ hội cho sự du nhập và phát triển của chữ Hán Hơn nữa, một ký tự Kanji có thể được dùng để viết một hoặc nhiều từ (hay hình vị, trong hầu hết các trường hợp) khác nhau Để quyết định sử dụng cách đọc nào, người ta phải dựa vào văn cảnh, dụng ý, hoàn cảnh phức hợp, thậm chí là vị trí từ Kanji đó trong câu Những cách đọc này thường được phân loại thành nhóm On’yomi (hay cách đọc on) hoặc Kun’yomi (hay cách đọc kun). Ngoài ra, sau khi được du nhập vào Nhật Bản, người Nhật đã sử dụng chữ Hán trong khoảng thời gian khá lâu trước khi tạo ra chữ Kana Họ cũng đã chỉnh lý chữ Kanji, Kanji hiện nay được sử dụng chính là Tân tự thể – Shinjitai và thể Kanji cũ là Cựu tự thể - Kyuujitai Cựu tự thể được dùng trước khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc; sau chiến tranh chính phủ Nhật đưa ra tân tự thể với lối viết đơn giản hóa. Một số chữ mới này tương tự với chữ Hán giản thể được dùng tại Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Người Nhật đã từng có ý định xoá bỏ Kanji ra khỏi hệ thống chữ viết của Nhật, nhưng vì có sức ảnh hưởng lớn nên ý định loại bỏ chữ Kanji đã không thành công. 1.2 Khái quát chữ Hán Việt Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn từng viết trong quyển sách Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt: “Cách đọc Hán Việt thường được giải thích một cách khá đơn giản là cách đọc chữ Hán ở Việt Nam, 898 theo lối đọc riêng của người Việt” Ngoài ra, còn có tranh cãi về vấn đề từ Hán Việt mà người Việt đang sử dụng có đúng thật là vay mượn từ chữ Hán hay không, điều này được đề cập trong bài viết Không có cái gọi là “từ Hán Việt” của tác giả Hà Văn Thùy. Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam Thuật ngữ “Hán Việt” cũng như nguồn cội và sự hình thành vẫn còn được suy xét và bàn luận Thêm vào đó, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam thường chia từ và âm Hán Việt thành ba loại dựa theo thời điểm hình thành trong tiếng Việt: Từ Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói; Từ Hán Việt là những từ tiếng Hán được tiếng Việt tiếp nhận trong giai đoạn từ thời nhà Đường cho đến đầu thế kỷ thứ mười khi Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập; Từ Hán Việt Việt hoá là những từ Hán Việt không rõ thời điểm hình thành, có quy luật biến đổi ngữ âm không hoàn toàn giống với từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt. Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng nhóm từ thứ hai là từ Hán Việt. Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn Trong kho tàng từ ngữ tiếng Việt đang tồn tại hàng loạt cặp từ thuần Việt và Hán Việt có ngh a tương đương nhưng khác nhau về sắc thái ý ngh a, về sắc thái biểu cảm, về sắc thái phong cách Tiếng Việt hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến ngh a hoặc ghép từ một cách kệch cỡm. Việc đưa ra những khái niệm không chính xác này tạo thành một thói quen chấp nhận sự mù mờ trong định ngh a từ, dễ gây hiểu lầm và tranh cãi, khiến cho văn bản kém tính chính xác. Cần chú ý khi sử dụng từ Hán Việt: – Không lạm dụng từ Hán Việt – Cần hiểu đúng ngh a của từ Hán Việt – Nói viết đúng các từ gần âm giữa Hán Việt và thuần Việt để tránh sai ngh a – Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ ngh a của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt. 2. ƢU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM TRONG VIỆC HỌC KANJI BẰNG ÂM HÁN VIỆT 2. Ƣu điểm Khả năng đọc hiểu trở nên tốt hơn Kanji ít khi tồn tại độc lập trong câu, đa số các chữ Kanji đứng một mình thường không có ý ngh a và chúng ta đã quen thuộc với Hán tự như là các hợp chất Ngoài ra, khi Kanji trở thành động từ, nếu biết được âm Hán Việt của chữ Kanji thì sẽ có thể đoán được ý ngh a liên quan từ ngh a của âm Hán Việt Hơn nữa, học từ vựng Kanji bằng âm Hán Việt thì có thể trích xuất được ý ngh a trực quan của từ mà không cần phải biết cách đọc, giúp tốc độ đọc hiểu tăng lên nhanh chóng Ví d : Trường hợp anji đứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Âm Hán Việt Học Kanji bằng âm Hán Việt Khái quát chữ Hán Việt Văn hoá Việt Nam Văn hóa Nhật Bản Cách đọc Hán ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 254 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 230 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0