Danh mục

Phân tích và đánh giá kết quả quan trắc trong thi công xử lý nền đắp trên đất yếu từ thực tế gói thầu EX-9, km91+300-km96+300 dự án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xử lý nền đất yếu bằng các đường thấm thẳng đứng như bấc thấm (PVD), giếng cát.(SD), cọc cát đầm (SCP)đã được sử dụng rộng rãi với các công trình giao thông. Tuy nhiên giữa kết.quả tính toán và thực tế khi thi công có sự sai khác về tổng lún, thời gian cố kết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và đánh giá kết quả quan trắc trong thi công xử lý nền đắp trên đất yếu từ thực tế gói thầu EX-9, km91+300-km96+300 dự án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Hội nghị Khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC TRONG THI CÔNG XỬ LÝ NỀN ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TỪ THỰC TẾ GÓI THẦU EX-9, KM91+300-KM96+300DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC HÀ NỘI - HẢI PHÒNG *Nguyễn Đình Thứ , Phạm Văn Lương , Nguyễn TrọngQuangTÓM TẮT: Xử lý nền đất yếu bằng các đường thấm thẳng đứng như bấc thấm (PVD), giếng cát(SD), cọc cát đầm (SCP)đã được sử dụng rộng rãi với các công trình giao thông. Tuy nhiên giữa kếtquả tính toán và thực tế khi thi công có sự sai khác về tổng lún, thời gian cố kết và đặc biệt sau khiđưa công trình vào khai thác nền đường vấn tiếp tục lún và lún kéo dài gây khó khăn cho xe cộ khitham gia giao thông, gây lãng phí cho công tác sửa chữa và gây bức xúc cho dự luận. Từ thực tếcông tác quan trắc tại gói thầu 9: km91+300-km96+300, Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội HảiPhòng, nhóm tác giả muốn trao đổi về phân tích đánh giá các số liệu quan trắc nhằm đề xuất tiếntrình thi công, thời gian kết thúc chờ đất cố kết; từ đó góp phần giải quyết tình trạng lún chênh giữađoạn đường chuyển tiếp từ nền đường vào cầu và cống.1 ĐẶT VẤN ĐỀGiải pháp xử lý nền đường đắp trên đất yếu bằng đường thấm thẳng đứng như bấc thấm(PVD), giếng cát (SD) cọc cát đầm chặt (SCP), đã được sử dụng rộng rãi trong xây dựng côngtrình giao thông ở Việt Nam từ hơn 15 năm nay, đã đem lại hiệu quả rõ rệt về rút ngắn thờigian xây dựng và nâng cao chất lượng công trình.Tuy nhiên giữa kết quả tính toán thiết kế và thực tế thi công vẫn có những sai khác về tổnglún, thời gian cố kết và đặc biệt sau khi thi công và đưa công trình vào khai thác nền đườngvẫn xảy ra lún và lún kéo dài gây khó khăn cho xe cộ khi tham gia giao thông và bức xúc chodư luân xã hội.Từ các số liệu quan trắc của gói thầu EX-9, km91+300-km96+300, Dự án đường ô tô cao tốcHà Nội- Hải Phòng, nhóm tác giả mong muốn trao đổi về phân tích, đánh giá kết quảquan trắc nhằm đề xuất tiến trình thi công, thời gian kết thúc chờ đất cố kết, từ đó góp phầngiải quyết chênh lún giữa đoạn chuyển tiếp từ nền đường vào cống hoặc cầu.2 QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC TẠI GÓI THẦU EX-9, DỰÁNĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC HÀ NỘI-HẢIPHÒNG2.1. Sơ lược về cấu tạo địa tầng gói thầuEX-9Địa tầng từ trên xuống gồm(xem hình1):Lớp 1: đất trồng trọt, đất lấp. Lớp 2: Sét béo, sét gầy, sét gầy pha cát, bụi và bụi dẻo, trạng 161thái rất mềm yếu đến rất cứng. Lớp 2 có thể chia làm 3 phụ lớp: Phụ lớp 2a: sét béo, sét gầy,sét gầy pha cát, bụi, bụi dẻo, màu xám xanh, xám đen, xám nâu, trạng thái rất mềm yếuđến mềm yếu* Nguyễn Đình Thứ, Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI),thund.tk@gmail.com,0913 00 22 33 162(CH, CL, ML, MH); phụ lớp 2b: sét béo, sét gầy, sét gầy pha cát, trạng thái cứng vừa, màuxám xanh, xám đen, xám nâu (CH, CL); phụ lớp 2c: sét béo, sét gầy, sét gầy pha cát, trạng tháicứng đến rất cứng, màu xám xanh, xám đen, xám nâu (CH, CL). Lớp 3 là cát bụi, lẫn sét chặtvừa; đến chăt. Lớp 5 sét gầy, sét béo cứng vừa đến cứng. Hình 1. Mặt cắt địa chất điển hình của gói thầu 92.2. Công tác TKKT về xử lý nền đấtyếuTrong TKKT của gói thầu EX-9, nền đất yếu tuyến chính đuợc xử lý bằng 2 giải pháp làBấc thấm (PVD) với 13 đoạn và Giếng cát (SD) với 8 đoạn và khoảng 100m bố trí 1 mặt cắtngang quan trắc (xem hình 2) và gồm 2 loại:Mặt cắt ngang quan trắc loại I, gồm: bàn đo lún trên mặt (3 bàn: tim, và 2 vai nền đắp ), cọcđo chuyển vị ngang 10 cọc (mỗi bên 5 cọc), thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng Piezometer (đặt ở2 hoặc3 độ sâu: 5m, 10m và 15m); 2 thiết bị đo chuyển vi ngang inlinometer) đặt ở 2 bên chântaluy nền đắp;Mặt cắt ngang quan trắc loại II, gồm: bàn đo lún trên mặt (3 bàn), cọc đo chuyển vị ngang 10cọc(mỗi bên 5cọc); Hình 2. bố trí các thiết bị quan trắc loại I và loại II2.3. Quá trình thi côngCông tác thi công được bắt đầu từ tháng 8/2008, đến hết tháng 6/2012 đã có 10 đoạn thicông xong, đã dỡ tải và thi công các hạng mục khác.a) Lắp đặt các thiết bị quan trắc gồm: 163Bàn đo lún trên mặt: được lắp đặt sau khi đã thi công xong PVD hoặc SD và đệm cát thoátnước; Cọc đo chuyển vị ngang; thiết bị đo ngang sâu: lắp đặt sau bàn đo lún mặt;Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng: lắp đặt sau khi đã thi công xong lớp cát thoát nước;b) Kết quả quan trắc: Kết quả quan trắc lún và đánh giá thực tế về ổn định của gói thầuEX-9 164được tổng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: