Danh mục

Phân tích và dự báo các tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến các doanh nghiệp Bình Định

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.84 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu phân tích những cơ hội, thách thức và các giải pháp từ bản thân của doanh nghiệp cũng như các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của riêng tỉnh Bình Định khi các doanh nghiệp Bình Định khi tham gia CPTPP, một hiệp định thương mại tự do tiêu chuẩn cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và dự báo các tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến các doanh nghiệp Bình Định Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngPHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐITÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP BÌNH ĐỊNH ThS. Lê Vũ Tường Vy Trường đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết vào15h ngày 8.3.2018 (giờ địa phương), tại Santiago, Chile là sự kiện được nóng được sự quan tâm đông đảo doanh nghiệp và Hiệp hội ngành nghề. Với sự tham gia của 11 quốc gia xuyên hai bờ Thái Bình Dương với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng dẫn đến môi trường và điều kiện kinh doanh toàn cầu nói chung và các quốc quốc gia trong khối CPTPP nói riêng có nhiều thay đổi. Điều này vừa tạo ra cơ hội mới nhưng cũng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước cũng như Doanh nghiệp Bình Định. Vì vậy, bài viết đi sâu phân tích những cơ hội, thách thức và các giải pháp từ bản thân của doanh nghiệp cũng như các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của riêng tỉnh Bình Định khi các doanh nghiệp Bình Định khi tham gia CPTPP, một hiệp định thương mại tự do tiêu chuẩn cao. Từ khóa: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; Cơ hội; thách thức; doanh nghiệp; Bình Định1. Giới thiệu Hiệp định CPTPP sẽ như một sự kế tục của TPP (Trans-Pacific Strategic Economic PartnershipAgreement- Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) trước đây với 12 nước, trong đó có Mỹ thamgia đã khẳng định, có rất nhiều nước vẫn nhận định quá trình toàn cầu hóa, hội nhập là không thể đảo ngược.Điều này đem lại lợi ích to lớn cho các nước tham gia cũng như cho toàn thế giới. Hiệp định CPTPP trongkhu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục khẳng định khu vực này phải là ngọn cờ đầu, là người đi tiênphong trong quá trình liên kết, hội nhập và tự do hóa thương mại, đầu tư. Hiệp định CPTPP là hiệp địnhthương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiểu chuẩn cao và toàn diện. Hiệp định này không chỉ đề cập tới các lĩnhvực truyền thống như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàngrào kỹ thuật liên quan đến thương mại... mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, môitrường, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước... Ngoài ra, Hiệp định này đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về minh bạch hóa cũng như đưa ra cơ chếgiải quyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ. Riêng về mở cửa thị trường, các nước tham gia Hiệpđịnh đồng ý xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; tự do hóa dịch vụ và đầu tư trêncơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước, từ đó tạo ra cơ hội kinh doanhmới cho doanh nghiệp và lợi ích mới cho người tiêu dùng của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Hiệp định CPTPP mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt là các lợi ích chưa thểtính toán được đến từ quá trình thúc đẩy cải cách thể chế. Hiệp định CPTPP tạo ra sự thúc ép rất lớn về cạnhtranh cho cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế, là điều kiện để Việt Nam có tăng trưởng bền vững hơn. Bình Định cũng có nhiều lợi ích khi tham gia Hiệp định CPTPP. Điển hình nhất là cơ hội cho việcxuất khẩu hàng hóa lớn, từ đó giúp Bình Định tăng GDP thông qua thu hút đầu tư và thương mại với cácquốc gia thành viên CPTPP; tăng tốc phát triển xuất khẩu, nhất là với các mặt hàng mà Bình Định có thếmạnh sang các nước trong khối, như mặt hàng đồ gỗ sử dụng trong nhà và ngoài trời, khoáng sản như titan, 49 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngđá grannit…, các mặt hàng thuỷ sản (chế biến, tươi sống, ướp đông)… Với việc tham gia sâu hơn vào cácchuỗi giá trị thông qua hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong khối CPTPP, các thương hiệu Bình Địnhcũng có cơ hội nâng tầm và vươn xa. Hiệp định CPTPP vừa tạo ra cơ hội mới nhưng cũng nhiều thách thứccho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp Bình Định. Thách thức lớn đặt ra nếu Doanh nghiệp không chủ động mà thụ động, thậm chí lơ là, không quan tâmđến thực thi cam kết trong hội nhập, tất yếu sẽ phải trả giá; Để vận hành bộ máy tốt, cần phải có sự đồng bộtừ con người, hệ thống luật pháp, chính sách và cơ chế bảo đảm sự tương thích cũng như đội ngũ Doanhnghiệp đủ mạnh. Ngoài ra, hiệp định này đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về minh bạch hóa, các quyđịnh về bảo hộ sở hữu trí tuệ cũng như đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ. Như vậy giải pháp đối với mỗi Doanh nghiệp là gì? Để tận dụng được cơ hội CPTPP đòi hỏi Doanhnghiệp Bình Định phải nâng cao năng lực thâm nhập hàng hóa, phát triển kinh doanh ra bên ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: