Phân tích và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và vận tải hàng không đến sự phát triển kinh tế khu vực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày ý nghĩa và sự đóng góp của lĩnh vực vận tải hàng không dân dụng đến sự phát triển ổn định của nền kinh tế-xã hội một quốc gia cũng như nền kinh tế toàn cầu, cụ thể là việc tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thúc đẩy phát triển du lịch và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và vận tải hàng không đến sự phát triển kinh tế khu vực 245 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018 PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ VÀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC ANALYSIS AND STUDY THE RELATIONSHIP BETWEEN MACRO FACTORS AND AIR TRANSPORT TO REGIONAL ECONOMIC DEVELOPMENT Lê Ngô Ngọc Thu Bộ môn Kinh tế Hàng không, Học Viện Hàng Không Việt Nam lengongocthu19@gmail.com Tóm tắt: Theo dự báo của Hiệp hội vận tải Hàng không quốc tế, tới năm 2035, hàng không Việt Nam sẽ phục vụ tới 136 triệu hành khách và đóng góp 23 tỷ USD vào tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nghiên cứu này trình bày ý nghĩa và sự đóng góp của lĩnh vực vận tải hàng không dân dụng đến sự phát triển ổn định của nền kinh tế-xã hội một quốc gia cũng như nền kinh tế toàn cầu, cụ thể là việc tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thúc đẩy phát triển du lịch và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu phát triển. Mục tiêu chính của bài báo này là phân tích và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và vận tải hàng không đến sự phát triển kinh tế khu vực. Từ khóa: Vận tải hàng không, tổng sản phẩm trong nước (GDP), phát triển kinh tế. Chỉ số phân loại: 3.2 Abstract: According to IATA forecast, by 2035, Vietnam Airlines will serve 136 million passengers and contribute $ 23 billion to GDP. This study presents the meaning and contribution of the air transport sector to the stable development of a nation's socio-economic as well as global economy, namely the creation of employment opportunities, promote tourism development and create favorable conditions for global trade to develop. The main objective of this paper is to analyze and study the relationship between macro factors and air transport to regional economic development. Keywords: Air transport, GDP, Economic development. Classification number: 3.2 1. Giới thiệu và hiện đóng góp hơn 6 tỷ USD cho GDP hàng năm của Việt Nam, tạo ra hơn 230.000 Vận tải hàng không là một trong các việc làm cho người lao động [2]. Vận tải phương thức vận tải của nền kinh tế quốc hàng không thế giới hiện nay tạo ra giá trị dân, góp phần thỏa mãn nhu cầu đi lại của tăng thêm mỗi năm khoảng 1,5 nghìn tỷ con người và thực hiện chức năng phân phối USD, tức là vượt quá GDP của nhiều quốc các nguồn lực, sản phẩm như hệ tuần hoàn gia có nền kinh tế hùng mạnh và lớn gấp gần trong nền kinh tế quốc dân. Vận tải đường 20 lần GDP của Việt Nam. Ngoài ra, vận tải không là ngành giao thông vận tải trẻ tuổi, ra hàng không còn tạo thêm việc làm trực tiếp đời sau những phương thức vận tải khác, cho trên 20 triệu người trên khắp thế giới, nhưng đã phát triển với tốc độ nhanh, sử con số tuy chưa lớn nhưng lại có ý nghĩa ở dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất chỗ nhìn chung họ đều được đào tạo chu đáo của khoa học – kỹ thuật. Nhờ điều kiện du và có trình độ cao hơn so với mặt bằng chung lịch và thương mại, vận tải hàng không tạo ra của lực lượng lao động toàn cầu. tăng trưởng kinh tế, cung cấp nhiều công ăn việc làm, giúp cải thiện mức sống và xoá đói Trong những năm gần đây ở Việt Nam, giảm nghèo. hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã được nâng cấp và xây dựng mới, góp phần nâng Theo số liệu được Hiệp hội Vận tải Hàng cao năng lực khai thác, đáp ứng tăng trưởng không Quốc tế (IATA) cùng Viện Kinh tế Oxford Econnomics tính toán, ngành hàng kinh tế. Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã xếp hạng năng lực và chất lượng hạ tầng giao không đã đóng góp trực tiếp khoảng 1,7 tỷ USD vào tổng sản phẩm trong nước thông Việt Nam tăng 9 bậc, từ thứ hạng 76 trong báo cáo 2014 - 2015 tăng lên hạng 67 (GDP) của Việt Nam riêng trong năm 2013 246 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018 trong báo cáo 2015 – 2016 [1]. Trong đó, lượng hành khách được vận tải bằng đường ngành vận tải hàng không góp phần gia tăng hàng không qua dữ liệu của Cục Quản lý GDP và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho Hàng không Liên bang và số liệu thống kê người dân Việt Nam thông qua bốn hình thức dân số của Hoa Kỳ. Nghiên cứu đã chứng khác nhau: Đóng góp trực tiếp, đóng góp minh rằng mối quan hệ trên tỷ lệ thuận với gián tiếp, đóng góp gộp, đóng góp hỗ trợ. khối lượng hành khách đi lại bằng đường Theo tổng cục thống kê, GDP năm 2017 ước hàng không dù khối lượng hành khách có tính tăng 6,81% so với năm 2016, mức tăng tăng hay giảm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra vận trưởng năm 2017 vượt mục tiêu đề ra 6,7% tải hàng không và quy hoạch sân bay có ý và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011- nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế 2016 [7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và vận tải hàng không đến sự phát triển kinh tế khu vực 245 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018 PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ VÀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC ANALYSIS AND STUDY THE RELATIONSHIP BETWEEN MACRO FACTORS AND AIR TRANSPORT TO REGIONAL ECONOMIC DEVELOPMENT Lê Ngô Ngọc Thu Bộ môn Kinh tế Hàng không, Học Viện Hàng Không Việt Nam lengongocthu19@gmail.com Tóm tắt: Theo dự báo của Hiệp hội vận tải Hàng không quốc tế, tới năm 2035, hàng không Việt Nam sẽ phục vụ tới 136 triệu hành khách và đóng góp 23 tỷ USD vào tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nghiên cứu này trình bày ý nghĩa và sự đóng góp của lĩnh vực vận tải hàng không dân dụng đến sự phát triển ổn định của nền kinh tế-xã hội một quốc gia cũng như nền kinh tế toàn cầu, cụ thể là việc tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thúc đẩy phát triển du lịch và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu phát triển. Mục tiêu chính của bài báo này là phân tích và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và vận tải hàng không đến sự phát triển kinh tế khu vực. Từ khóa: Vận tải hàng không, tổng sản phẩm trong nước (GDP), phát triển kinh tế. Chỉ số phân loại: 3.2 Abstract: According to IATA forecast, by 2035, Vietnam Airlines will serve 136 million passengers and contribute $ 23 billion to GDP. This study presents the meaning and contribution of the air transport sector to the stable development of a nation's socio-economic as well as global economy, namely the creation of employment opportunities, promote tourism development and create favorable conditions for global trade to develop. The main objective of this paper is to analyze and study the relationship between macro factors and air transport to regional economic development. Keywords: Air transport, GDP, Economic development. Classification number: 3.2 1. Giới thiệu và hiện đóng góp hơn 6 tỷ USD cho GDP hàng năm của Việt Nam, tạo ra hơn 230.000 Vận tải hàng không là một trong các việc làm cho người lao động [2]. Vận tải phương thức vận tải của nền kinh tế quốc hàng không thế giới hiện nay tạo ra giá trị dân, góp phần thỏa mãn nhu cầu đi lại của tăng thêm mỗi năm khoảng 1,5 nghìn tỷ con người và thực hiện chức năng phân phối USD, tức là vượt quá GDP của nhiều quốc các nguồn lực, sản phẩm như hệ tuần hoàn gia có nền kinh tế hùng mạnh và lớn gấp gần trong nền kinh tế quốc dân. Vận tải đường 20 lần GDP của Việt Nam. Ngoài ra, vận tải không là ngành giao thông vận tải trẻ tuổi, ra hàng không còn tạo thêm việc làm trực tiếp đời sau những phương thức vận tải khác, cho trên 20 triệu người trên khắp thế giới, nhưng đã phát triển với tốc độ nhanh, sử con số tuy chưa lớn nhưng lại có ý nghĩa ở dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất chỗ nhìn chung họ đều được đào tạo chu đáo của khoa học – kỹ thuật. Nhờ điều kiện du và có trình độ cao hơn so với mặt bằng chung lịch và thương mại, vận tải hàng không tạo ra của lực lượng lao động toàn cầu. tăng trưởng kinh tế, cung cấp nhiều công ăn việc làm, giúp cải thiện mức sống và xoá đói Trong những năm gần đây ở Việt Nam, giảm nghèo. hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã được nâng cấp và xây dựng mới, góp phần nâng Theo số liệu được Hiệp hội Vận tải Hàng cao năng lực khai thác, đáp ứng tăng trưởng không Quốc tế (IATA) cùng Viện Kinh tế Oxford Econnomics tính toán, ngành hàng kinh tế. Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã xếp hạng năng lực và chất lượng hạ tầng giao không đã đóng góp trực tiếp khoảng 1,7 tỷ USD vào tổng sản phẩm trong nước thông Việt Nam tăng 9 bậc, từ thứ hạng 76 trong báo cáo 2014 - 2015 tăng lên hạng 67 (GDP) của Việt Nam riêng trong năm 2013 246 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018 trong báo cáo 2015 – 2016 [1]. Trong đó, lượng hành khách được vận tải bằng đường ngành vận tải hàng không góp phần gia tăng hàng không qua dữ liệu của Cục Quản lý GDP và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho Hàng không Liên bang và số liệu thống kê người dân Việt Nam thông qua bốn hình thức dân số của Hoa Kỳ. Nghiên cứu đã chứng khác nhau: Đóng góp trực tiếp, đóng góp minh rằng mối quan hệ trên tỷ lệ thuận với gián tiếp, đóng góp gộp, đóng góp hỗ trợ. khối lượng hành khách đi lại bằng đường Theo tổng cục thống kê, GDP năm 2017 ước hàng không dù khối lượng hành khách có tính tăng 6,81% so với năm 2016, mức tăng tăng hay giảm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra vận trưởng năm 2017 vượt mục tiêu đề ra 6,7% tải hàng không và quy hoạch sân bay có ý và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011- nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế 2016 [7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận tải hàng không Tổng sản phẩm trong nước Phát triển kinh tế Thương mại toàn cầu Kinh tế toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 244 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 152 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 132 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 117 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 116 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 112 0 0 -
Tóm Tắt Sách Quản Trị Marketing Của Philip Kotler
67 trang 104 0 0