Phân vùng tiếp nhận nước thải của lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mặt trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỉnh Phú Yên là một trong những khu vực khô hạn nhất cả nước. Trong khi đó, nguồn nước mặt của các sông đang có xu hướng bị ô nhiễm do hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. Sông Ba và Kỳ Lộ bắt nguồn từ ngoài tỉnh, có diện tích lưu vực lớn, là nguồn cung cấp nước mặt phục vụ chủ yếu cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng tiếp nhận nước thải của lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mặt trên địa bàn tỉnh Phú YênTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNPHÂN VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA LƯU VỰCSÔNG BA VÀ SÔNG KỲ LỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦUSỬ DỤNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN ThS. Huỳnh Huy Việt 1 Tỉnh Phú Yên là một trong những khu vực khô hạn nhất cả nước. Trong khi đó, nguồn nước mặt của các sông đang có xu hướng bị ô nhiễm do hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. Sông Ba và Kỳ Lộ bắt nguồn từ ngoài tỉnh, có diện tích lưu vực lớn, là nguồn cung cấp nước mặt phục vụ chủ yếu cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh. Do vậy, trong thời gian tới nếu không quản lý tốt tài nguyên nước mặt của 2 lưu vực sông sẽ không đáp ứng được nhu cầu về sử dụng nước mặt. Nhằm đảm bảo khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ quá trình phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu BVMT góp phần sử dụng tài nguyên nước bền vững, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND ngày 14/3/2018, quy định phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải thuộc lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ trên địa bàn tỉnh. 1. Đánh giá tổng hợp các tiêu chí phân vùng Krông Năng; từ thủy điện sông Ba Hạ đến hợp lưu sôngtiếp nhận nước thải của sông Ba và sông Hinh chịu sự điều tiết dòng chảy của thuỷ Việc phân vùng tiếp nhận nước thải của nguồn điện sông Ba Hạ; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đếnnước mặt sẽ bảo vệ chất lượng nguồn nước, góp phần đập Đồng Cam tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảyđảm bảo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước bền vững, của sông Hinh; từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vàocần được tích hợp 5 tiêu chí: Quy hoạch phát triển KT- TP. Tuy Hòa chịu sự điều tiết dòng chảy của đập ĐồngXH, hình thái sông, các vị trí nhạy cảm, dự báo mức độ Cam; từ TP. Tuy Hòa ra biển là đoạn cửa biển. Sôngô nhiễm nước mặt, đánh giá khả năng tiếp nhận nước Kỳ Lộ, đoạn ở thượng nguồn chịu sự điều tiết của hồthải của sông. thủy điện La Hiêng 2, đoạn ở hạ nguồn ra tới biển có Dựa vào hiện trạng và quy hoạch phát triển KT-XH nhiều nhánh sông hợp lưu và hồ thủy lợi, nhánh sôngđể biết được việc phân bố các loại hình nước thải đổ Nhân Mỹ ở hạ nguồn là đoạn tách khỏi dòng chính vàvào sông như nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, cùng chảy ra cửa biển có lưu lượng khá nhỏ so với dòngdịch vụ hay đô thị. Trên cơ sở Quy hoạch phát triển chính, nhánh sông Cô ở thượng nguồn chảy nhập vàokinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, sông Ba từ thượng sông chính là nhánh sông lớn nhất của sông Kỳ Lộ.lưu đến hợp lưu sông Hinh và sông Ba là vùng nông Rà soát các vị trí của vùng nhạy cảm như khu vựcnghiệp; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến đập cấp nước sinh hoạt, các khu bảo tồn đa dạng sinh học:Đồng Cam là vùng nông nghiệp và công nghiệp; từ Sông Ba từ thượng lưu đến hợp lưu sông Ba và sôngđập Đồng Cam đến trước khi đổ vào TP. Tuy Hòa là Hinh hiện đang có khu bảo tồn thiên nhiên Krong Traivùng nông nghiệp; từ TP. Tuy Hòa ra biển là vùng tập và các điểm khai thác nước mặt (Nhà máy nước Sơntrung phát triển nhóm ngành dịch vụ; lưu vực sông Kỳ Hòa khai thác nước mặt sông Ba, Nhà máy nước sôngLộ từ thượng nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Hinh khai thác nước mặt sông Hinh, Nhà máy tinhĐồng Xuân là vùng nông nghiệp; từ Nhà máy đường bột sắn sông Hinh khai thác nước mặt sông Hinh), từĐồng Xuân đến biển Đông là vùng nông nghiệp, công hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến hợp lưu sông Ba vànghiệp, du lịch, dịch vụ, đô thị; nhánh sông Nhân Mỹ sông Đồng Bò có điểm khai thác nước mặt sông Ba củalà vùng nông nghiệp và đô thị; nhánh sông Cô là vùng Công ty TNHH công nghiệp KCP Việt Nam và điểmtập trung sản xuất nông nghiệp. khai thác nước mặt sông Đồng Bò của Công ty CP Mía Theo các đặc trưng thủy văn, hình thái, địa hình, đường Tuy Hòa. Từ hợp lưu sông Ba và sông Đồng Bònhững đoạn sông không có sự biến động nhiều về lưu đến cửa biển có điểm khai thác nước mặt sông Ba vàlượng và nồng độ chất ô nhiễm được phân làm từng nước ngầm tầng nông của Công ty CP cấp thoát nướcnhóm riêng. Sông Ba từ thượng lưu đến thuỷ điện sông Phú Yên tại huyện Phú Hòa. Sông Kỳ Lộ từ thượngBa Hạ tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảy của sông nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Đồng Xuân có1 Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 17hồ thủy điện La Hiêng 2 và công trình nước sạch nông 2. Phân vùng tiếp nhận nước thải của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng tiếp nhận nước thải của lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mặt trên địa bàn tỉnh Phú YênTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNPHÂN VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA LƯU VỰCSÔNG BA VÀ SÔNG KỲ LỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦUSỬ DỤNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN ThS. Huỳnh Huy Việt 1 Tỉnh Phú Yên là một trong những khu vực khô hạn nhất cả nước. Trong khi đó, nguồn nước mặt của các sông đang có xu hướng bị ô nhiễm do hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. Sông Ba và Kỳ Lộ bắt nguồn từ ngoài tỉnh, có diện tích lưu vực lớn, là nguồn cung cấp nước mặt phục vụ chủ yếu cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh. Do vậy, trong thời gian tới nếu không quản lý tốt tài nguyên nước mặt của 2 lưu vực sông sẽ không đáp ứng được nhu cầu về sử dụng nước mặt. Nhằm đảm bảo khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ quá trình phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu BVMT góp phần sử dụng tài nguyên nước bền vững, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND ngày 14/3/2018, quy định phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải thuộc lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ trên địa bàn tỉnh. 1. Đánh giá tổng hợp các tiêu chí phân vùng Krông Năng; từ thủy điện sông Ba Hạ đến hợp lưu sôngtiếp nhận nước thải của sông Ba và sông Hinh chịu sự điều tiết dòng chảy của thuỷ Việc phân vùng tiếp nhận nước thải của nguồn điện sông Ba Hạ; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đếnnước mặt sẽ bảo vệ chất lượng nguồn nước, góp phần đập Đồng Cam tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảyđảm bảo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước bền vững, của sông Hinh; từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vàocần được tích hợp 5 tiêu chí: Quy hoạch phát triển KT- TP. Tuy Hòa chịu sự điều tiết dòng chảy của đập ĐồngXH, hình thái sông, các vị trí nhạy cảm, dự báo mức độ Cam; từ TP. Tuy Hòa ra biển là đoạn cửa biển. Sôngô nhiễm nước mặt, đánh giá khả năng tiếp nhận nước Kỳ Lộ, đoạn ở thượng nguồn chịu sự điều tiết của hồthải của sông. thủy điện La Hiêng 2, đoạn ở hạ nguồn ra tới biển có Dựa vào hiện trạng và quy hoạch phát triển KT-XH nhiều nhánh sông hợp lưu và hồ thủy lợi, nhánh sôngđể biết được việc phân bố các loại hình nước thải đổ Nhân Mỹ ở hạ nguồn là đoạn tách khỏi dòng chính vàvào sông như nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, cùng chảy ra cửa biển có lưu lượng khá nhỏ so với dòngdịch vụ hay đô thị. Trên cơ sở Quy hoạch phát triển chính, nhánh sông Cô ở thượng nguồn chảy nhập vàokinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, sông Ba từ thượng sông chính là nhánh sông lớn nhất của sông Kỳ Lộ.lưu đến hợp lưu sông Hinh và sông Ba là vùng nông Rà soát các vị trí của vùng nhạy cảm như khu vựcnghiệp; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến đập cấp nước sinh hoạt, các khu bảo tồn đa dạng sinh học:Đồng Cam là vùng nông nghiệp và công nghiệp; từ Sông Ba từ thượng lưu đến hợp lưu sông Ba và sôngđập Đồng Cam đến trước khi đổ vào TP. Tuy Hòa là Hinh hiện đang có khu bảo tồn thiên nhiên Krong Traivùng nông nghiệp; từ TP. Tuy Hòa ra biển là vùng tập và các điểm khai thác nước mặt (Nhà máy nước Sơntrung phát triển nhóm ngành dịch vụ; lưu vực sông Kỳ Hòa khai thác nước mặt sông Ba, Nhà máy nước sôngLộ từ thượng nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Hinh khai thác nước mặt sông Hinh, Nhà máy tinhĐồng Xuân là vùng nông nghiệp; từ Nhà máy đường bột sắn sông Hinh khai thác nước mặt sông Hinh), từĐồng Xuân đến biển Đông là vùng nông nghiệp, công hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến hợp lưu sông Ba vànghiệp, du lịch, dịch vụ, đô thị; nhánh sông Nhân Mỹ sông Đồng Bò có điểm khai thác nước mặt sông Ba củalà vùng nông nghiệp và đô thị; nhánh sông Cô là vùng Công ty TNHH công nghiệp KCP Việt Nam và điểmtập trung sản xuất nông nghiệp. khai thác nước mặt sông Đồng Bò của Công ty CP Mía Theo các đặc trưng thủy văn, hình thái, địa hình, đường Tuy Hòa. Từ hợp lưu sông Ba và sông Đồng Bònhững đoạn sông không có sự biến động nhiều về lưu đến cửa biển có điểm khai thác nước mặt sông Ba vàlượng và nồng độ chất ô nhiễm được phân làm từng nước ngầm tầng nông của Công ty CP cấp thoát nướcnhóm riêng. Sông Ba từ thượng lưu đến thuỷ điện sông Phú Yên tại huyện Phú Hòa. Sông Kỳ Lộ từ thượngBa Hạ tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảy của sông nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Đồng Xuân có1 Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 17hồ thủy điện La Hiêng 2 và công trình nước sạch nông 2. Phân vùng tiếp nhận nước thải của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Nước thải của nguồn nước mặt Nước thải của lưu vực sông Ba Nguồn cung cấp nước mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 64 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0