Danh mục

PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu pháp lệnh của ủy ban thường vụ quốc hội về tín ngưỡng, tôn giáo, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO P H ÁP L ỆN H C ỦA UỶ B AN TH Ư ỜN G VỤ QUỐC HỘ I S Ố 21 /2004 /P L -U B TVQ H11 N GÀY 18 TH ÁN G 6 N Ă M 200 4 V Ề TÍN N G Ư ỠN G, T ÔN GIÁO Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Nghị quyết số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 củaQuốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm2004; Pháp lệnh này quy định về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. C H Ư ƠN G I N H ỮN G Q U Y Đ ỊN H C HU N G Đ i ều 1 Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào. Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Khôngai được xâm phạm quyền tự do ấy. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo cũngnhư công dân có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau. Đ i ều 2 Chức sắc, nhà tu hành và công dân có tín ngưỡng, tôn giáo được hưởngmọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xuyên giáo dục cho tín đồlòng yêu nước, thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành phápluật. Đ i ều 3 Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởngniệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần,thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân giankhác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội. 2. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng,bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ và những cơ sở tương tựkhác. 3. Tổ chức tôn giáo là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáolý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước côngnhận. 4. Tổ chức tôn giáo cơ sở là đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo bao gồm banhộ tự hoặc ban quản trị chùa của đạo Phật, giáo xứ của đạo Công giáo, chi hộicủa đạo Tin lành, họ đạo của đạo Cao đài, ban trị sự xã, phường, thị trấn củaPhật giáo Hoà hảo và đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo khác. 5. Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễnghi, quản lý tổ chức c ủa tôn giáo. 6. Hội đoàn tôn giáo là hình thức tập hợp tín đồ do tổ chức tôn giáo lập ranhằm phục vụ hoạt động tôn giáo. 7. Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạtđộng tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác c ủa tôn giáođược Nhà nước công nhận. 8. Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo thừanhận. 9. Nhà tu hành là tín đồ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêngtheo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo. 10. Chức sắc là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo. Đ i ều 4 Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, đình, đền, miếu, trụ sở tổ chức tôngiáo, các cơ sở đào tạo của tổ chức tôn giáo, những cơ sở tín ngưỡng, tôn giáohợp pháp khác, kinh bổn và các đồ dùng thờ cúng được pháp luật bảo hộ. Đ i ều 5 Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo theoquy đ ịnh của pháp luật; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo; giữ gìn vàphát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tưởng niệm vàtôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng cốkhối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân. Đ i ều 6 Quan hệ giữa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốcgia, tổ chức quốc tế về vấn đề có liên quan đến tôn giáo phải dựa trên nguyên tắctôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,bình đẳng, các bên cùng có lợi, phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật vàthông lệ quốc tế. Đ i ều 7 1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm: a) Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không có tínngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệTổ quốc; b) Phản ảnh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân về cácvấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo với cơ quan nhà nước có thẩmquyền; c) Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người cótín ngưỡng, các tổ chức tôn giáo và nhân dân thực hiện pháp luật về tín ngưỡng,tôn giáo; d) Tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật vềtín ngưỡng, tôn giáo. 2. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ...

Tài liệu được xem nhiều: